Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Vĩnh Thuận

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 91923

Số electron tối đa trong lớp N là

  • A. 2
  • B. 6
  • C. 18
  • D. 32
Câu 2
Mã câu hỏi: 91924

Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nowtron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân X, số proton bằng số nowtron. Phân tử khối của MXa là

  • A. 116.    
  • B. 120.   
  • C. 56. 
  • D. 128.
Câu 3
Mã câu hỏi: 91925

Một nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòi cùng của nguyên tử này là

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 7
Câu 4
Mã câu hỏi: 91926

Cho các nguyên tố Q, T, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16, 19, 25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?

  • A. Q3+
  • B. T2-
  • C. Y+
  • D. Z2+
Câu 5
Mã câu hỏi: 91927

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mnag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là

  • A. [Ar]3d44s2
  • B. [Ar]3d6
  • C. [Ar]3d54s1
  • D. [Ar]3d64s1
Câu 6
Mã câu hỏi: 91928

Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là

  • A. 2p4
  • B. 2p6
  • C. 3s2
  • D. 3p2
Câu 7
Mã câu hỏi: 91929

Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số

  • A. 18    
  • B. 24   
  • C. 20   
  • D. 22
Câu 8
Mã câu hỏi: 91930

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 9
Mã câu hỏi: 91931

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào sau đây về X là không đúng?

  • A. X là kim loại.
  • B. X là nguyên tố d.
  • C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron.
  • D. Trong nguyên tử X có 6 electron s.
Câu 10
Mã câu hỏi: 91932

Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5:

X1 : 1s2;

X2 : 1s22s1;

X3 : 1s22s22p63s23p3;

X4 : 1s22s22p63s23p64s2;

X5 : 1s22s22p63s23p63d74s2;

Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5
Câu 11
Mã câu hỏi: 91933

Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M là

  • A. 19.   
  • B. 18. 
  • C. 17.   
  • D. 16.
Câu 12
Mã câu hỏi: 91934

Nguyên tử có 7 electron hóa trị (5 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s).

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nowtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Số electron hóa trị của X là

  • A. 2
  • B. 8
  • C. 7
  • D. 5
Câu 13
Mã câu hỏi: 91935

A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là

  • A. 8.  
  • B. 10.   
  • C. 16.    
  • D. 32.
Câu 14
Mã câu hỏi: 91936

Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là

  • A. 1-.    
  • B. 2-.    
  • C. 3-.   
  • D. 4-.
Câu 15
Mã câu hỏi: 91937

Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là

  • A. 1+   
  • B. 2+    
  • C. 3+   
  • D. 4+
Câu 16
Mã câu hỏi: 91938

Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng?

1939X+ , 1840Y , 1735Z- , 816T , 2040A

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5
Câu 17
Mã câu hỏi: 91939

Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N.Cấu hình electron của X là:

  • A. 1s22s22p63s23p63d34s2
  • B. 1s22s22p63s23p64s23d3
  • C. 1s22s22p63s23p63d54s2
  • D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Câu 18
Mã câu hỏi: 91940

X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y

  • A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
  • B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
  • C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
  • D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Câu 19
Mã câu hỏi: 91941

Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là

  • A. S      
  • B. P
  • C. Si      
  • D. Cl
Câu 20
Mã câu hỏi: 91942

Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M

  • A. 24      
  • B. 25
  • C. 27   
  • D. 29
Câu 21
Mã câu hỏi: 91943

A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 22
Mã câu hỏi: 91944

Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s haowcj p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là

  • A. 27Ti 
  • B. 24Cr 
  • C. 32Ge 
  • D. 34Se
Câu 23
Mã câu hỏi: 91945

Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X2+ là

  • A. [Ar]3d44s2
  • B. [Ar]3d54s1
  • C. [Ar]3d6
  • D. [Ar]3d5
Câu 24
Mã câu hỏi: 91946

Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

  • A. 17.    
  • B. 23.    
  • C. 19.   
  • D. 21.
Câu 25
Mã câu hỏi: 91947

Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là

  • A. 15,66.1024   
  • B. 15,66.1021
  • C. 15,66.1022   
  • D. 15,66.1023
Câu 26
Mã câu hỏi: 91948

Kim loại crom có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của crom là d = 7,19 g/cm3. Bán kính nguyên tử của crom là: (cho biết Cr: 52g/mol).

  • A. 1,52 A0   
  • B. 1,52 nm
  • C. 1,25nm    
  • D. 1,25A0
Câu 27
Mã câu hỏi: 91949

Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử NH4NO3 là

  • A. 5,418.1021    
  • B. 5,4198.1022
  • C. 6,023.1022     
  • D. 4,125.1021
Câu 28
Mã câu hỏi: 91950

Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å. Khối lượng riêng của nguyên tử crom là

  • A. 2,47 g/cm3.
  • B. 9,89 g/cm3.
  • C. 5,20 g/cm3.
  • D. 5,92 g/cm3.
Câu 29
Mã câu hỏi: 91951

Bắn một chùm tia αđâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.

  • A. 106
  • B. 107
  • C. 108
  • D. 109.
Câu 30
Mã câu hỏi: 91952

Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?

  • A. N2O.      
  • B. Na2O.
  • C. Cl2O.  
  • D. K2O.
Câu 31
Mã câu hỏi: 91953

Thực nghiệm chỉ ra rằng các nguyên tử bền có tỉ lệ số nơtron/số proton nằm trong khoảng 1 ≤ N/P ≤ 1,5 (trừ trường hợp nguyên tử H). Một nguyên tử X bền có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 13. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?

  • A. liti    
  • B. beri   
  • C. cacbon   
  • D. nitơ
Câu 32
Mã câu hỏi: 91954

Trong tự nhiên tìm được hai đồng vị của nguyên tố X. Khảo sát cho thấy cứ 100 nguyên tử của X thì có 73 nguyên tử 63X. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của X là 63,546, số khối của đồng vị còn lại là

  • A. 64   
  • B. 65    
  • C. 66    
  • D. 67
Câu 33
Mã câu hỏi: 91955

Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y lần lượt là

  • A. Fe và S   
  • B. S và O
  • C. C và O     
  • D. Pb và Cl
Câu 34
Mã câu hỏi: 91956

Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử O2?

  • A. 3
  • B. 6
  • C. 9
  • D. 12
Câu 35
Mã câu hỏi: 91957

Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 6
  • D. 8
Câu 36
Mã câu hỏi: 91958

Một nguyên tử có 19 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 37
Mã câu hỏi: 91959

X là nguyên tố p. Biết rằng trong nguyên tử X, số electron p nhiều hơn số electron s là 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 38
Mã câu hỏi: 91960

Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là

  • A. 18.   
  • B. 20. 
  • C. 26.   
  • D. 36.
Câu 39
Mã câu hỏi: 91961

Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

  • A. 6.   
  • B. 8
  • C. 12
  • D. 14
Câu 40
Mã câu hỏi: 91962

Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là

  • A. 6.   
  • B. 16.   
  • C. 18.    
  • D. 14.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ