Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Du

15/04/2022 - Lượt xem: 31
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 92043

Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?

  • A. Lớp N
  • B. Lớp M
  • C. Lớp L
  • D. Lớp K
Câu 2
Mã câu hỏi: 92044

Đồng vị là hiện tượng các nguyên tố:

  • A. Có cùng số proton và khác số notron. 
  • B. Có cùng số notron và khác số proton.
  • C. Có cùng số proton và cùng số notron.  
  • D. Khác số protron và khác số notron.
Câu 3
Mã câu hỏi: 92045

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về 3 nguyên tử 2613X, 5526Y, 2612Z:

  • A. X và Z có cùng số khối.
  • B. X và Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
  • C. X và Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
  • D. X và Y có cùng số notron.
Câu 4
Mã câu hỏi: 92046

Cacbon có 2 đồng vị 12C và 13C. Oxi có 3 đồng vị 16O ; 17O ;  18O. Số loại phân tử CO có tạo thành là

  • A. 12
  • B. 10
  • C. 8
  • D. 6
Câu 5
Mã câu hỏi: 92047

Có các đồng vị sau 1H, 2H, 35Cl, 37Cl . Có thể tạo ra số phân tử hidroclorua HCl là:

  • A. 2
  • B. 5
  • C. 3
  • D. 4
Câu 6
Mã câu hỏi: 92048

Nhận định nào sau đây là chưa chính xác về cấu tạo nguyên tử:

  • A. Nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản là proton, notron và electron.
  • B. Hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt là proton và notron.
  • C. Lớp vỏ nguyên tử gồm 2 loại hạt là electron và notron.
  • D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên số hạt proton luôn bằng số hạt electron.
Câu 7
Mã câu hỏi: 92049

Nguyên tố A có số proton bằng 12. Vậy số electron của nguyên tố A là

  • A. 11
  • B. 12
  • C. 13
  • D. 14
Câu 8
Mã câu hỏi: 92050

Ion X3+ có tổng số hạt cơ bản là 38 hạt. Vậy X là

  • A. Bo.
  • B. Nhôm.
  • C. Sắt.
  • D. Crom.
Câu 9
Mã câu hỏi: 92051

Nguyên tử nguyên tố T có tổng số hạt cơ bản là 31 hạt. Điện tích hạt nhân của T là:

  • A. 10
  • B. 11
  • C. 12
  • D. 13
Câu 10
Mã câu hỏi: 92052

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là

  • A. 11
  • B. 12
  • C. 13
  • D. 14
Câu 11
Mã câu hỏi: 92053

Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 60 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Y là

  • A. kim loại.
  • B. phi kim.
  • C. khí trơ.
  • D. lưỡng tính.
Câu 12
Mã câu hỏi: 92054

Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là:

  • A. O (Z = 8) 
  • B. F (Z = 9)
  • C. K (Z = 19)
  • D. Na (Z = 11)
Câu 13
Mã câu hỏi: 92055

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang không điện là 25 hạt. Nguyên tố X là:

  • A. Br
  • B. Cl
  • C. Zn
  • D. Ag
Câu 14
Mã câu hỏi: 92056

Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số p, n, e lần lượt là

  • A. 26, 30, 26.
  • B. 26, 27, 30.
  • C. 30, 26, 26.
  • D. 25, 25, 31.
Câu 15
Mã câu hỏi: 92057

Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử lưu huỳnh (gồm 16 proton, 16 notron, 16 electron)

  • A. 5,7735.10-26 kg.
  • B. 7,3573.10-26 kg.
  • C. 5,3573.10-26 kg.
  • D. 3,3573.10-26 kg.
Câu 16
Mã câu hỏi: 92058

Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là -41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?

  • A. Lớp vỏ của R có 26 electron.
  • B. Hạt nhân của R có 26 proton.
  • C. Hạt nhân của R có 26 nơtron.
  • D. Nguyên tử R trung hòa về điện
Câu 17
Mã câu hỏi: 92059

Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là

  • A. 15,66.1024        
  • B. 15,66.1021           
  • C. 15,66.1022  
  • D. 15,66.1023
Câu 18
Mã câu hỏi: 92060

Khối lượng riêng của canxi (Ca) kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý thuyết là:

  • A. 0,185 nm.  
  • B. 0,196 nm.  
  • C. 0,155 nm. 
  • D. 0,168 nm.
Câu 19
Mã câu hỏi: 92061

Trong phân tử M2X, tổng số hạt cơ bản là 140 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức của M2X là

  • A. K2O.
  • B. Na2O.
  • C. Li2O.
  • D. Kết quả khác.
Câu 20
Mã câu hỏi: 92062

Trong tự nhiên đồng (Cu) có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 65Cu trong hỗn hợp là: (biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546)

  • A. 27,3.    
  • B. 72,7.  
  • C. 16,6.  
  • D. 83,4.
Câu 21
Mã câu hỏi: 92063

Nhận định nào sau đây là chưa chính xác về cấu tạo nguyên tử: 

  • A. Nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản là proton, notron và electron.
  • B. Hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt là proton và notron.
  • C. Lớp vỏ nguyên tử gồm 2 loại hạt là electron và notron.
  • D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên số hạt proton luôn bằng số hạt electron.
Câu 22
Mã câu hỏi: 92064

Nguyên tố A có số proton bằng 12. Vậy số electron của nguyên tố A là

  • A. 11
  • B. 12
  • C. 13
  • D. 14
Câu 23
Mã câu hỏi: 92065

Phát biểu nào sau đây sai? Electron

  • A. là hạt mang điện tích âm
  • B. có khối lượng 9,1094.10-31 kg
  • C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt
  • D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử
Câu 24
Mã câu hỏi: 92066

Nguyên tử trung hòa về điện nên:

  • A. số electron = số nơtron 
  • B. số electron = số proton         
  • C. số nơtron = số proton    
  • D. số electron = số proton = số nơtron
Câu 25
Mã câu hỏi: 92067

Ion X3+ có tổng số hạt cơ bản là 38 hạt. Vậy X là

  • A. Bo.
  • B. Nhôm.
  • C. Sắt.
  • D. Crom.
Câu 26
Mã câu hỏi: 92068

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là

  • A. 11
  • B. 12
  • C. 13
  • D. 14
Câu 27
Mã câu hỏi: 92069

Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 60 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Y là

  • A. kim loại.
  • B. phi kim.
  • C. khí trơ.
  • D. lưỡng tính.
Câu 28
Mã câu hỏi: 92070

Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là:

  • A. O (Z = 8) 
  • B. F (Z = 9)
  • C. K (Z = 19)
  • D. Na (Z = 11)
Câu 29
Mã câu hỏi: 92071

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang không điện là 25 hạt. Nguyên tố X là:

  • A. Br
  • B. Cl
  • C. Zn
  • D. Ag
Câu 30
Mã câu hỏi: 92072

Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số p, n, e lần lượt là

  • A. 26, 30, 26.
  • B. 26, 27, 30.
  • C. 30, 26, 26.
  • D. 25, 25, 31.
Câu 31
Mã câu hỏi: 92073

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 112. Số proton trong X là

  • A. 112.
  • B. 56.
  • C. 48.
  • D. 55.
Câu 32
Mã câu hỏi: 92074

Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử lưu huỳnh (gồm 16 proton, 16 notron, 16 electron)

  • A. 5,7735.10-26 kg.
  • B. 7,3573.10-26 kg.
  • C. 5,3573.10-26 kg.
  • D. 3,3573.10-26 kg.
Câu 33
Mã câu hỏi: 92075

Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1 gam hiđro sẽ thu được 8 gam oxi. Hỏi một nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần một nguyên tử hiđro ?

  • A. 4
  • B. 8
  • C. 16
  • D. 32
Câu 34
Mã câu hỏi: 92076

Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là -41,6.10-19 culong. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?

  • A. Lớp vỏ của R có 26 electron.
  • B. Hạt nhân của R có 26 proton.
  • C. Hạt nhân của R có 26 nơtron.
  • D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
Câu 35
Mã câu hỏi: 92077

Khối lượng riêng của canxi (Ca) kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý thuyết là:

  • A. 0,185 nm.  
  • B. 0,196 nm.  
  • C. 0,155 nm. 
  • D. 0,168 nm.
Câu 36
Mã câu hỏi: 92078

Trong phân tử M2X, tổng số hạt cơ bản là 140 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức của M2X là

  • A. K2O.
  • B. Na2O.
  • C. Li2O.
  • D. Kết quả khác.
Câu 37
Mã câu hỏi: 92079

Trong tự nhiên đồng (Cu) có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 65Cu trong hỗn hợp là: (biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546)

  • A. 27,3.    
  • B. 72,7.       
  • C. 16,6.    
  • D. 83,4.C
Câu 38
Mã câu hỏi: 92080

Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O; clo có 2 đồng vị là 35Cl, 37Cl và H có 3 đồng vị bền là 1H, 2H, 3H. Khẳng định nào sau đây không đúng?

  • A. Có 6 giá trị phân tử khối của HClO
  • B. Có 6 phân tử dạng HCl          
  • C. Có 60 phân tử dạng HClO3
  • D. Khối lượng phân tử lớn nhất của H2O là 24
Câu 39
Mã câu hỏi: 92081

Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:

  • A. 12
  • B. 12,5.
  • C. 13
  • D. 14
Câu 40
Mã câu hỏi: 92082

Nguyên tố clo có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Biết clo có 2 đồng vị là X và Y, tổng số khối của X và Y là 72. Số nguyên tử đồng vị X bằng 3 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y nhiều hơn số nơtron của đồng vị X là:

  • A. 6
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 1

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ