Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021 Trường THCS Tây Sơn

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 34571

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?

  • A. Rau muống.
  • B. Khoai lang củ.
  • C. Bột cá.
  • D. Rơm lúa.
Câu 2
Mã câu hỏi: 34572

Thế nào là thức ăn giàu Protein?

  • A. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 14%.
  • B. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 30%.
  • C. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 50%.
  • D. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 20%.
Câu 3
Mã câu hỏi: 34573

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?

  • A. Nghiền nhỏ.
  • B. Cắt ngắn.
  • C. Ủ men.
  • D. Đường hóa.
Câu 4
Mã câu hỏi: 34574

Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?

  • A. Chất xơ.
  • B. Protein.
  • C. Gluxit.
  • D. Lipid.
Câu 5
Mã câu hỏi: 34575

Chọn phương án đúng: Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

  • A. Chất béo
  • B. Chất giàu protein
  • C. năng lượng
  • D. Chất dinh dưỡng
Câu 6
Mã câu hỏi: 34576

Hoàn thành câu sau: Cho ăn thức ăn (1)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (2)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.

  • A. (1): các chất dinh dưỡng, (2): sản phẩm
  • B. (1): các chất khoáng, (2): sản phẩm
  • C. (1): tốt và đủ, (2): sản phẩm
  • D. (1): các chất dinh dưỡng, (2): Sữa
Câu 7
Mã câu hỏi: 34577

Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về?

  • A. Các loại vật nuôi.
  • B. Quy mô chăn nuôi.
  • C. Thức ăn chăn nuôi.
  • D. Cả A và B đều đúng.
Câu 8
Mã câu hỏi: 34578

Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để?

  • A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
  • B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
  • C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
  • D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 9
Mã câu hỏi: 34579

Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là?

  • A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
Câu 10
Mã câu hỏi: 34580

Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là?

  • A. 7,9%
  • B. 3,8 – 4%
  • C. 4 – 4,5%
  • D. 5%
Câu 11
Mã câu hỏi: 34581

Lợn lúc đẻ ra nặng khoảng bao nhiêu?

  • A. 0,4 mg.
  • B. 3 – 4 kg.
  • C. 0,8 – 1 kg.
  • D. 30 kg.
Câu 12
Mã câu hỏi: 34582

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm?

  • A. Điều kiện môi trường.
  • B. Sự chăm sóc của con người.
  • C. Đặc điểm di truyền.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 13
Mã câu hỏi: 34583

Số biện pháp quản lí giống vật nuôi là?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 14
Mã câu hỏi: 34584

Trong các biện pháp quản lí giống vật nuôi, biện pháp nào là cần thiết nhất?

  • A. Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.
  • B. Phân vùng chăn nuôi.
  • C. Chính sách chăn nuôi.
  • D. Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi.
Câu 15
Mã câu hỏi: 34585

Biện pháp không được sử dụng để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

  • A. Phải có mục đích rõ ràng.
  • B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
  • C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
  • D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 16
Mã câu hỏi: 34586

Ước tính khối lượng lợn theo công thức?

  • A. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87.
  • B. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5.
  • C. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)x 97.
  • D. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97,5.
Câu 17
Mã câu hỏi: 34587

Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

  • A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
  • B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.
Câu 18
Mã câu hỏi: 34588

Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

  • A. Sự sinh trưởng.
  • B. Sự phát dục.
  • C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
  • D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 19
Mã câu hỏi: 34589

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm?

  • A. Đặc điểm di truyền.
  • B. Điều kiện môi trường.
  • C. Sự chăm sóc của con người.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20
Mã câu hỏi: 34590

Trứng sau khi thụ tinh sẽ hình thành?

  • A. Cá thể con.
  • B. Giao tử
  • C. Hợp tử.
  • D. Cá thể già.
Câu 21
Mã câu hỏi: 34591

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như?

  • A. Sản lượng trứng
  • B. Sản lượng sữa
  • C. Cân nặng
  • D. Tất cả đều đúng
Câu 22
Mã câu hỏi: 34592

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

  • A. Cám.
  • B. Khô dầu đậu tương.
  • C. Premic vitamin.
  • D. Bột cá.
Câu 23
Mã câu hỏi: 34593

Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?

  • A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.
  • B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.
  • C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.
  • D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.
Câu 24
Mã câu hỏi: 34594

Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

  • A. Nghiền nhỏ.
  • B. Cắt ngắn.
  • C. Ủ men.
  • D. Đường hóa.
Câu 25
Mã câu hỏi: 34595

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là?

  • A. Chất xơ.
  • B. Protein.
  • C. Gluxit.
  • D. Lipid.
Câu 26
Mã câu hỏi: 34596

Việc sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

  • A. Lợn
  • B. Chuột
  • C. Tinh tinh
  • D.
Câu 27
Mã câu hỏi: 34597

Trình bày khái niệm giống vật nuôi?

  • A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
  • B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
  • C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
  • D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 28
Mã câu hỏi: 34598

Cho biết giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

  • A. Giống kiêm dụng.
  • B. Giống lợn hướng mỡ.
  • C. Giống lợn hướng nạc.
  • D. Tất cả đều sai.
Câu 29
Mã câu hỏi: 34599

Qúa trình buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể gọi là?

  • A. Sự sinh trưởng.
  • B. Sự phát dục.
  • C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
  • D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 30
Mã câu hỏi: 34600

PP chọn lọc nào: Đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là?

  • A. Chọn lọc hàng loạt.
  • B. Kiểm tra năng suất.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ