Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021 Trường THCS Hùng Sơn

15/04/2022 - Lượt xem: 32
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 34541

Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là?

  • A. 7,9%
  • B. 3,8 – 4%
  • C. 4 – 4,5%
  • D. 5%
Câu 2
Mã câu hỏi: 34542

Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là?

  • A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
Câu 3
Mã câu hỏi: 34543

Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là?

  • A. 150 – 200 quả/năm/con.
  • B. 250 – 270 quả/năm/con.
  • C. 200 – 270 quả/năm/con.
  • D. 100 – 170 quả/năm/con.
Câu 4
Mã câu hỏi: 34544

Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức?

  • A. Theo địa lý.
  • B. Theo hình thái, ngoại hình.
  • C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
  • D. Theo hướng sản xuất.
Câu 5
Mã câu hỏi: 34545

Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?

  • A. 40.000 con.
  • B. 20.000 con.
  • C. 30.000 con.
  • D. 10.000 con.
Câu 6
Mã câu hỏi: 34546

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm?

  • A. Đặc điểm di truyền.
  • B. Điều kiện môi trường.
  • C. Sự chăm sóc của con người.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 7
Mã câu hỏi: 34547

Lợn con lúc đẻ ra nặng khoảng?

  • A. 0,4 mg.
  • B. 3 – 4 kg.
  • C. 0,8 – 1 kg.
  • D. 30 kg.
Câu 8
Mã câu hỏi: 34548

Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là?

  • A. Sự sinh trưởng.
  • B. Phát dục sau đó sinh trưởng.
  • C. Sự phát dục.
  • D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 9
Mã câu hỏi: 34549

Có mấy đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

  • A. 6
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 3
Câu 10
Mã câu hỏi: 34550

Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là?

  • A. Sự sinh trưởng.
  • B. Sự phát dục.
  • C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
  • D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 11
Mã câu hỏi: 34551

Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là?

  • A. Sự sinh trưởng.
  • B. Sự phát dục.
  • C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
  • D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 12
Mã câu hỏi: 34552

Ngan 1 ngày tuổi có cân nặng?

  • A. 42g
  • B. 79g
  • C. 152g
  • D. 64g
Câu 13
Mã câu hỏi: 34553

Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

  • A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
  • B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
  • C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
  • D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 14
Mã câu hỏi: 34554

Trứng thụ tinh để tạo thành?

  • A. Giao tử
  • B. Hợp tử
  • C. Cá thể con.
  • D. Cá thể già
Câu 15
Mã câu hỏi: 34555

Ước tính khối lượng lợn theo công thức nào?

  • A. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87.
  • B. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5
  • C. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97.
  • D. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97,5
Câu 16
Mã câu hỏi: 34556

Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ?

  • A. Phải có mục đích rõ ràng.
  • B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
  • C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
  • D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 17
Mã câu hỏi: 34557

Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm?

  • A.  Thể hình dài.
  • B. Thể hình ngắn.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.
Câu 18
Mã câu hỏi: 34558

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

  • A. Da vàng hoặc vàng trắng.
  • B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…
  • C. Mào dạng đơn.
  • D. Tất cả đều đúng.
Câu 19
Mã câu hỏi: 34559

Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

  • A. Gà Lơ go x Gà Ri.
  • B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
  • C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
  • D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 20
Mã câu hỏi: 34560

Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu… có mấy túi?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 21
Mã câu hỏi: 34561

Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?

  • A. 87,3%
  • B. 73,49%
  • C. 91,0%
  • D. 89,4%
Câu 22
Mã câu hỏi: 34562

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?

  • A. Rau muống.
  • B. Khoai lang củ.
  • C. Ngô hạt.
  • D. Rơm lúa
Câu 23
Mã câu hỏi: 34563

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?

  • A. Rau muống.
  • B. Khoai lang củ.
  • C. Bột cá.
  • D. Rơm lúa
Câu 24
Mã câu hỏi: 34564

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?

  • A. Rau muống.
  • B. Khoai lang củ.
  • C. Ngô hạt.
  • D. Rơm lúa.
Câu 25
Mã câu hỏi: 34565

Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm?

  • A. Làm khô.
  • B. Ủ xanh.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều Sai.
Câu 26
Mã câu hỏi: 34566

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?

  • A. Nghiền nhỏ.
  • B. Cắt ngắn.
  • C. Ủ men.
  • D. Đường hóa.
Câu 27
Mã câu hỏi: 34567

Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

  • A. Nghiền nhỏ.
  • B. Cắt ngắn.
  • C. Ủ men.
  • D. Đường hóa.
Câu 28
Mã câu hỏi: 34568

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?

  • A.  Ủ men.
  • B. Kiềm hóa rơm rạ.
  • C. Rang đậu.
  • D. Đường hóa tinh bột.
Câu 29
Mã câu hỏi: 34569

Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5
Câu 30
Mã câu hỏi: 34570

Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để?

  • A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông.
  • B. Ủ xanh làm phân bón.
  • C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông
  • D. Cả A và C đều đúng.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ