Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

20 câu trắc nghiệm ôn tập học kì 2 Toán 9

15/04/2022 - Lượt xem: 38
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (20 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 60238

Chi hàm số \(y = {x^2}\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Hàm số xác định với mọi số thực x, có hệ số a = 0
  • B. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
  • C. \(f\left( 0 \right) = 0;f\left( 5 \right) = 5;f\left( { - 5} \right) = 5;f\left( { - a} \right) = f\left( a \right)\)
  • D. Nếu f(x) = 0 thì x =0, nếu f(x) = 1 thì \(x = \pm 1\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 60239

Giá trị của m để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 1 = 0\) có hai nghiệm là:

  • A. \(m < \frac{1}{3}\)
  • B. \(m \le \frac{1}{3}\)
  • C. \(m \ge \frac{1}{3}\)
  • D. \(m < \frac{1}{3};m \ne 0\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 60240

Phương trình 2x - 3y = 5 nhận cặp số nào sau đây làm một nghiệm

  • A. (-1;1)
  • B. (-1;1)
  • C. (1;1)
  • D. (1;-1)
Câu 4
Mã câu hỏi: 60241

Điểm M(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\) khi a bằng:

  • A. 2
  • B. -2
  • C. 4
  • D. -4
Câu 5
Mã câu hỏi: 60242

Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: \({x^2} - 5{\rm{x + 6 = 0}}\). Khi đó S + P bằng 

  • A. 5
  • B. 7
  • C. 9
  • D. 11
Câu 6
Mã câu hỏi: 60243

Phương trình \(4{{\rm{x}}^2} + 4\left( {m - 1} \right)x + {m^2} + 1 = 0\) có nghiệm khi và chỉ khi:

  • A. m>0
  • B. m<0 
  • C. \(m \ge 0\)
  • D. \(m \le 0\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 60244

Nếu điểm P(1; -2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:

  • A. -1
  • B. 1
  • C. 3
  • D. -3
Câu 8
Mã câu hỏi: 60245

Biệt thức \(\Delta '\) của phương trình \(4{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}} + 1 = 0\) là:

  • A. 5
  • B. -2
  • C. 4
  • D. -4
Câu 9
Mã câu hỏi: 60246

Tổng hai nghiệm của phương trình  \(2{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3 = 0\) là: 

  • A. 5/2
  • B. -5/2
  • C. -3/2
  • D. 3/2
Câu 10
Mã câu hỏi: 60247

Hình nào sau đây khong nội tiếp đường tròn

  • A. Hình vuông
  • B. Hình thoi
  • C. Hình chữ nhật
  • D. Hình thang cân
Câu 11
Mã câu hỏi: 60248

Cho đường tròn tâm O bán kính R có góc ở tâm MON bằng \({60^o}\). Khi đó độ dài cung nhỏ MN bằng:

  • A. \(\frac{{\pi R}}{3}\)
  • B. \(\frac{{2\pi R}}{3}\)
  • C. \(\frac{{\pi R}}{6}\)
  • D. \(\frac{{\pi R}}{4}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 60249

Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung là \({36^o}\) gần bằng

  • A. 13 \(c{m^2}\)
  • B. 11,3 \(c{m^2}\)
  • C. 8,4 \(c{m^2}\)
  • D. 20,3 \(c{m^2}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 60250

Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng:

  • A. \(60\pi \,\,c{m^2}\)
  • B. \(300\pi \,\,c{m^2}\)
  • C. \(17\pi \,\,c{m^2}\)
  • D. \(65\pi \,\,c{m^2}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 60251

Giá trị của m để phương trình \({x^2} - 4m{\rm{x}} + 11 = 0\) có nghiệm kép là:

  • A. \(\sqrt {11} \)
  • B. \(\frac{{\sqrt {11} }}{2}\)
  • C. \( \pm \frac{{\sqrt {11} }}{2}\)
  • D. \( - \frac{{\sqrt {11} }}{2}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 60252

Một hình nón có bán kính đáy bằng R, diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy của nó. Khi đó thể tích hình nón là

  • A. \(\sqrt 3 \pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
  • B. \(3\pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
  • C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
  • D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 60253

Phương trình 4x + 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

  • A. (-1; -1)
  • B. (-1;1)  
  • C. (1;-1)
  • D. (1; 1)
Câu 17
Mã câu hỏi: 60254

Parabol (P): \(y = a{x^2}\) qua điểm A (2; 8) khi đó hệ số a là:

  • A. 2
  • B. 1/8
  • C. 1/32
  • D. 4
Câu 18
Mã câu hỏi: 60255

Cho hàm số \(y = \frac{2}{3}{x^2}\), kết luận nào sau đây là đúng?

  • A. y=0 à giá trị lớn nhất của hàm số trên 
  • B. y=0 à giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 
  • C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên
  • D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
Câu 19
Mã câu hỏi: 60256

Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O; R) cắt nhau tạI M. Nếu \(MA = R\sqrt 3 \) thì góc ở tâm AOB bằng:

  • A. \({120^o}\)
  • B. \({90^o}\)
  • C. \({60^o}\)
  • D. \({45^o}\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 60257

Với x > 0. Hàm số \(y = \left( {{m^2} + 3} \right){x^2}\) đồng biến khi m:

  • A. m > 0
  • B. m < 0
  • C. \(m \le 0\)
  • D. Với mọi m thuộc R

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ