Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Đào Thúy An rubydao300199@gmail.com
Sinh Học 9 27/10/2017
một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n. cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

Câu trả lời của bạn

img
Hồ Duy An Hồ Duy An
08/10/2019

2n

img
nguyenlaithai huy 6a1
11/04/2019

TAM BOI = 3N

img
huy DOG DAYS
11/05/2018

MỞ SÁCH RA MÀ XEM

img
Bùi Nguyễn Mai Hạ
09/05/2018

mở sách ra

img
Phạm Ngọc Thảo
18/11/2017

Suy ra tam bội =3N

img
Lưu đức việt
26/10/2017

sự biến dạnh của lá có ý nghĩa gì

img
Lưu Bảo Trân
24/10/2017

tam bội là 3n

img
thu thủy
22/08/2017

tam bội là 3n

img
Vũ Băng Dao
20/08/2017

Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là 3n.

img
Nhật Hạ
Sinh Học 9 27/10/2017
Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu KG?

TRong 1 phép lai giữa hai cơ thể P: đực AaBb lai với cái Aabb .Nếu trong qua trình giảm phân của ơ thể đực có 20% tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong GP1,GP2 diễn ra bình thường .Có 40% tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong GP1 ,GP2 bình thường.Mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội là trội hoàn toàn .

a)Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu KG?

b)Ở thế hệ F1 ,Hãy xđ:

-số KG (hợp tử ) mang đb 3 nhiễm

-Số KG mang đột biến 1 nhiễm 

-Số KG mang đb

c) Số KH ở F1 (phân biệt các Kh đột biến khác nhau)

d)Tỉ lệ KH bình thường 2n và TLKH đột biến (không có đb)

Câu trả lời của bạn

img
TRAN THI THAO
Sinh Học 9 27/10/2017
Tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử ?

giải thích tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử ?

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Thị Thúy
05/09/2017

Bạn hỏi trong thí nghiệm của Menđen đúng không? Là như này:

Bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen AaBb, 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau nên phân ly độc lập, kết quả mỗi bân bố mẹ cho 4 loại giao tử AB, Ab, aB và ab với tỉ lệ tương đương nhau. Khi thụ tinh ngẫu nhiên thì sẽ cho tối đa 4x4= 16 tổ hợp giao tử.

img
ta minh
Sinh Học 9 27/10/2017
Trình bày thí nghiệm của menđen về một cặp tính trạng?

Trình bài thí nghiệm của menđen về một cặp tính trạng

Câu trả lời của bạn

img
Hồ Duy An Hồ Duy An
08/10/2019

- lai cặp tính trạng về 1 cặp giao tử

img
trần thị hà MINH
15/09/2018

h đỏ * h trắng 

 xđịnh ( tt trội lặn ) (đỏ tt trội , trắng tt lặn )

 quy ước 

 + ) tt trội do chữ in hoa : đỏ :A 

 +) tt lặn  do chữ thường ; trắng ; a 

-) xđ ( tt trội lặn ) kg của cặp bố mẹ xuất phát

 +) h đỏ có kiểu gen AA hoặc Aa

+) h trắng có kg aa

vì cặp bố mẹ xuất phát thuần chủng ⇒kg của p : AA *aa 

 sơ đồ lai 

  p thuần chủng  h đỏ * h trắng 

                          AA * aa

 G                      A   ;  a

   F1                    Aa ( đỏ)

   F*F1            Aa *Aa

    G           A,a ;A,a

  F2         A     a

   A         AA     Aa

   a         Aa       aa

   tỉ lệ kiểu gen :  1AA ,2Aa , 1aa 

    tỉ lệ kh   :  3 đỏ , 1 trắng

    a        Aa    aa 

img
Huynh Nhut
28/08/2018

Theo nhu em nghi cau nay dung

img
Lê Minh Hải
27/09/2017

Thí nghiệm của Menđen thực hiện trên đậu Hà Lan. Ông tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn nghiêm ngặt. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

  • Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn.
  • Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ.
  • F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2.

Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau:
 

P F1 F2 Tỉ lệ kiểu hình F2
Hoa đỏ x Hoa trắng Hoa đỏ 705 hoa đỏ; 224 hoa trắng  
Thân cao x Thân lùn Thân cao 787 thân cao; 277 thân lùn  
Qủa lục x Quả vàng Quả lục 428 quả lục; 152 quả vàng  

Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trên thực tế, khi nói tới kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm như màu hoa, màu quả, chiều cao cây...

Dù thay đổi vị trí của các giống làm cây bố và cây mẹ như giống hoa đỏ làm bố và giống hoa trắng làm mẹ, hay ngược lại, kết quả thu được của 2 phép lai đều như nhau.

Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).

img
Phạm Minh Anh
Sinh Học 9 27/10/2017
So sánh sự khác nhau giữa các loại tính trạng

So sánh sự khác nhau giữa các loại tính trạng, cho ví dụ minh họa ? 

Câu trả lời của bạn

img
Đào Lê Hương Quỳnh
30/10/2017
  • Tính trạng số lượng là tính trạng có thể tính toán được, do nhiều gen quy định, có biến dị liên tục; chủ yếu thể hiện ở năng suất, sản lượng của cây trồng, vật nuôi.
    • Ví dụ: sản lượng thóc, lúa; năng suất trứng của gà; tỷ lệ thịt xẻ của lợn; sản lượng sữa của bò...
  • Tính trạng chất lượng là tính trạng do đơn gen quy định, có biến dị đứt quãng và không tính toán được bằng con số; chủ yếu thể hiện tính chất về màu sắc, hương vị, âm thanh, có hoặc không... có của sinh vật.
    • Ví dụ: màu mắt, màu lông, tính có sừng hoặc không sừng ở bò...
  • Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện rõ rệt, lấn át các tính trạng khác cùng loại trong một tổ hợp di truyền dị hợp tử; được thể hiện chủ yếu ở thế hệ F1.
  • Tính trạng lặn là tính trạng không thể hiện được vì bị các tính trạng khác cùng loại (cùng cặp alen đối xứng) lấn át trong một tổ hợp di truyền dị hợp tử; tính lặn chưa được thể hiện ở thế hệ F1 mà chỉ xuất hiện được ở thế hệ F2.
  • Tính siêu trội (tính siêu lấn, tính siêu át, overdominance) là tính trạng của cá thể sau được thể hiện cao hơn hẳn (át hẳn) các tính trạng tương ứng của thế hệ trước (các nguyên liệu gốc). Hiện tượng này còn gọi là ưu thế lai, được thể hiện ở các cá thể lai khác dòng, khác gống... và mức độ cao nhất là lai xa (ngan lai với vịt tạo con lai ngan vịt; ngựa lai với lừa tạo con la...).
img
Nguyễn Đăng Hà
Sinh Học 9 27/10/2017
Xác định kiểu hình, kiểu gen của bố mẹ để thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1:2:1:1:2:1:1:2:1:1:2:1

cho gen A _ đen là trội không hoàn toàn

       gen a_ vàng

       gen B_ ko sừng

       gen b_ có sừng

       gen D_ cao

       gen d_ thấp

Xác định kiểu hình, kiểu gen của bố mẹ để thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1:2:1:1:2:1:1:2:1:1:2:1

Câu trả lời của bạn

img
can chu
04/10/2017

Với tỉ lệ kiểu hình đời con thu được như trên thì sẽ bằng tích xác suất của từng cặp gen là (1:2:1)(1:2:1)(1:2:1). Vậy tỉ lệ kiểu hình khi lai mỗi cặp gen là (1:2:1).

Mà lai từng cặp gen có kết quả kiểu hình là (1:2:1) thì phép lai từng cặp gen như sau:

Aa x Aa

Bb x Bb

Dd x Dd

Vậy kiểu gen của bố mẹ là: AaBbDd x AaBbDd tương ứng với kiểu hình của bố mẹ là dạng trung gian của mỗi tính trạng (vì trội không hoàn toàn).

img
Thành Trần
Sinh Học 9 27/10/2017
tính trạng

chứng minh hộ em mỗi gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau với

Câu trả lời của bạn

img
hà trang
30/10/2017

Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nào đó (ARN hoặc protein).

Trình tự các nucleotit trên các gen khác nhau quy định thông tin mã hóa cho các loại protein khác nhau, biểu hiện thành các tính trạng khác nhau.

Vì vậy, mỗi gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau.

 
 
Chia sẻ