Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Huong Giang
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Em hãy tính: \(\dfrac{2}{7} - \dfrac{5}{7}\)

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Hoài Thương
31/03/2022

\(\dfrac{2}{7} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{{2 - 5}}{7} = \dfrac{{ - 3}}{7}\)

img
thùy trang
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Hãy tính: \(\dfrac{8}{5} + \dfrac{7}{5}\)

Câu trả lời của bạn

img
Lê Minh Hải
31/03/2022

\(\dfrac{8}{5} + \dfrac{7}{5} = \dfrac{{8 + 7}}{5} = \dfrac{{15}}{5} = 3\)

img
Bin Nguyễn
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Viết phân số \(\frac{{17}}{{18}}\) ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.

Câu trả lời của bạn

img
Ngoc Son
31/03/2022

\(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).

img
Hữu Nghĩa
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Viết phân số \(\frac{7}{8}\) ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.

Câu trả lời của bạn

img
Hoai Hoai
31/03/2022

\(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\) 

img
Nguyen Nhan
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Viết phân số \(\frac{8}{{15}}\) ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.

Câu trả lời của bạn

img
Phạm Khánh Linh
31/03/2022

\(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)

img
Nguyễn Trung Thành
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Viết phân số \(\frac{2}{3}\) ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.

Câu trả lời của bạn

img
Bao Chau
31/03/2022

\(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)

img
Nguyễn Thị An
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Bảo đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được \(\frac{2}{5}\) quyển sách, ngày thứ hai đọc được \(\frac{1}{3}\) quyển sách, ngày thứ ba đọc được \(\frac{1}{4}\) quyển sách. Hỏi hai ngày đầu Bảo đọc nhiều hơn hay ít hơn hai ngày sau? Hãy tim phân số để chỉ số chênh lệch đó.

Câu trả lời của bạn

img
Phong Vu
31/03/2022

Hai ngày đầu Bảo đọc được:

\(\frac{2}{5} + \frac{1}{3} = \frac{{11}}{{15}}\) (quyển sách)

Hai ngày sau bảo đọc được là:

\(1 - \frac{{11}}{{15}} = \frac{4}{{15}}\) (quyển sách)

Vì \(\frac{{11}}{{15}} > \frac{4}{{15}}\) nên hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều hơn hai ngày sau.

Phân số chỉ số chênh lệch là: \(\frac{{11}}{{15}} - \frac{4}{{15}} = \frac{7}{{15}}\) (quyển sách)

img
Lê Nhật Minh
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Biết người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được \(\frac{1}{7}\) bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được \(\frac{1}{5}\) bể. Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được mấy phần bể?

Câu trả lời của bạn

img
Hy Vũ
31/03/2022

Nếu mở đồng thời cả hai vòi, mỗi giờ được:

\(\frac{1}{7} + \frac{1}{5} = \frac{5}{{35}} + \frac{7}{{35}} = \frac{{12}}{{35}}\) (bể)

img
Nguyễn Phương Khanh
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Tìm các cặp phân số đối nhau trong các phân số cho sau: \(\frac{{ - 5}}{6}\); \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\); \(\frac{5}{6}\); \(\frac{{40}}{{ - 10}}\); \(\frac{{10}}{{ - 12}}\).

Câu trả lời của bạn

img
thùy trang
31/03/2022

Các cặp phân số đối nhau là:

\(\frac{{ - 5}}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) (vì \(\frac{{ - 5}}{6}+\frac{5}{6}=0\))

\(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{40}}{{ - 10}}\) (vì \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}+\frac{{40}}{{ - 10}}=4+(-4)=0\))

\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{{10}}{{ - 12}}\) (vì \(\frac{5}{6} +\frac{{10}}{{ - 12}}=0\))

img
My Le
Toán 6 Cánh Diều 30/03/2022
Tính giá trị biểu thức sau theo hai cách (có cách dùng tính chất phép cộng): \(\frac{{ - 3}}{{ - 4}} + \left( {\frac{{11}}{{ - 15}} + \frac{{ - 1}}{2}} \right)\).

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Thị Thanh
31/03/2022

Cách 1:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{{ - 4}} + \left( {\frac{{11}}{{ - 15}} + \frac{{ - 1}}{2}} \right) = \frac{3}{4} + \frac{{ - 11}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{2}\\ = \frac{{45}}{{60}} + \frac{{ - 44}}{{60}} + \frac{{ - 30}}{{60}}\\ = \frac{{ - 29}}{{60}}\end{array}\).

Cách 2:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{{ - 4}} + \left( {\frac{{11}}{{ - 15}} + \frac{{ - 1}}{2}} \right) = \frac{3}{4} + \frac{{ - 11}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{2}\\ = \left( {\frac{3}{4} + \frac{{ - 1}}{2}} \right) + \frac{{ - 11}}{{15}}\\ = \left( {\frac{3}{4} + \frac{{ - 2}}{4}} \right) + \frac{{ - 11}}{{15}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{ - 11}}{{15}}\\ = \frac{{15}}{{60}} + \frac{{ - 44}}{{60}}\\ = \frac{{ - 29}}{{60}}\end{array}\) 

 
 
Chia sẻ