Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Trần Hưng Đạo

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 59112

So sánh \(7 \text { và } \sqrt{47}\) ta được

  • A. \(\sqrt{47}<7\)
  • B. \(\sqrt{47}>7\)
  • C. \(\sqrt{47}=7\)
  • D. Không so sánh được
Câu 2
Mã câu hỏi: 59113

Căn bậc hai của -144 là

  • A. 12
  • B. -12
  • C. 12 và -12
  • D. Không tồn tại căn bậc hai của -144
Câu 3
Mã câu hỏi: 59114

Căn bậc hai của 25 là

  • A. 5
  • B. -5
  • C. 5 và -5
  • D. 625 và -625
Câu 4
Mã câu hỏi: 59115

Rút gọn \(A=\sqrt{11-4 \sqrt{7}}\) ta được

  • A. \(2-\sqrt{7}\)
  • B. \(\sqrt{7}-2\)
  • C. \(\sqrt{7}+2\)
  • D. 0
Câu 5
Mã câu hỏi: 59116

Rút gọn \(A=\sqrt{4+2 \sqrt{3}}\) ta được

  • A. \(1-\sqrt{3}\)
  • B. \(1+\sqrt{3}\)
  • C. 0
  • D. \(\sqrt{3}-1\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 59117

Giá trị của \(A=\sqrt{41+12 \sqrt{5}}\) là

  • A. \(6+\sqrt{5}\)
  • B. \(6-\sqrt{5}\)
  • C. \(\sqrt{5}-6\)
  • D. \(-6-\sqrt{5}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 59118

Giá trị của \(\mathrm{B}=\sqrt{(-8)^{2}}\) là

  • A. -8
  • B. 8
  • C. 8 và -8
  • D. Không xác định được
Câu 8
Mã câu hỏi: 59119

Phép tính có kết quả \(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} \) là?

  • A. 35
  • B. 5
  • C. -35
  • D. Không tồn tại 
Câu 9
Mã câu hỏi: 59120

Rút gọn các biểu thức sau: \(A = \left( {2\sqrt 3  - 5\sqrt {27}  + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \)

  • A. 4
  • B. -3
  • C. -5
  • D. -9
Câu 10
Mã câu hỏi: 59121

Rút gọn biểu thức: \(A = \sqrt {7 - 2\sqrt {10} }  + \sqrt {20}  + \frac{1}{2}\sqrt 8 \)

  • A. \( 3\sqrt 5 \)
  • B. \( 4\sqrt 5 \)
  • C. \( 5\sqrt 5 \)
  • D. \( 5\sqrt 2 \)
Câu 11
Mã câu hỏi: 59122

Thu gọn \(P=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}-\frac{y}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}-\frac{x y}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})}\) ta được

  • A. \(-\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
  • B. \(2\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
  • C. \(\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
  • D. \(3\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 59123

Kết quả của phép tính \(\sqrt {\frac{{625}}{{ - 729}}} \) là?

  • A. \(\frac{{25}}{{27}}\)
  • B. \(-\frac{{25}}{{27}}\)
  • C. \( - \frac{5}{7}\)
  • D. Không tồn tại 
Câu 13
Mã câu hỏi: 59124

Kết quả của phép tính \(\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} \) là?

  • A. 36
  • B. 6
  • C. 18
  • D. 9
Câu 14
Mã câu hỏi: 59125

Rút gọn \(M=\left(\frac{4 x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-3 \sqrt{x}+2}\right) \cdot \frac{\sqrt{x}-1}{x^{2}}, \text { với } x>0, x \neq 1, x \neq 4\) ta được

  • A. \(\frac{3 x-1}{x^{2}}\)
  • B. \(\frac{ x-1}{x^{2}}\)
  • C. \(\frac{4 x-1}{x^{2}}\)
  • D. \(\frac{ x+1}{x^{2}}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 59126

Rút gọn \(A=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right) \div \frac{\sqrt{x}}{x+2 \sqrt{x}+1}, \text { với } x>0\) ta được

  • A. \(\frac{2-x}{x}\)
  • B. \(\frac{1-x}{x}\)
  • C. \(\frac{2+x}{x}\)
  • D. \(\frac{1+x}{x}\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 59127

Rút gọn \(P=\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{x y}}+\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{x y}}\right):\left(1+\frac{x+y+2 x y}{1-x y}\right)\) ta được

  • A. \(\frac{ \sqrt{x}}{1+x}\)
  • B. \(\frac{2 \sqrt{x}}{1+x}\)
  • C. \(-\frac{ \sqrt{x}}{1+x}\)
  • D. \(-\frac{2 \sqrt{x}}{1+x}\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 59128

Tìm x biết \(\sqrt[3]{2 x+1}=3\)

  • A. x=13
  • B. x=14
  • C. x=15
  • D. x=16
Câu 18
Mã câu hỏi: 59129

Tính giá trị biểu thức \(D=(\sqrt[3]{-343}+\sqrt[3]{0,064}+\sqrt[3]{729}) \sqrt[3]{27}\)

  • A. 4, 8
  • B. 5,6
  • C. 1,2
  • D. 2,4
Câu 19
Mã câu hỏi: 59130

Tính giá trị biểu thức \(B=(\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4})(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2})\)

  • A. 5
  • B. \(\sqrt 5\)
  • C. \(-\sqrt 5\)
  • D. 0
Câu 20
Mã câu hỏi: 59131

Tính giá trị biểu thức \(A=(\sqrt[3]{4}+1)^{3}-(\sqrt[3]{4}-1)^{3}\)

  • A. \(6 \sqrt[3]{16}+2\)
  • B. \( \sqrt[3]{16}+2\)
  • C. \(4 \sqrt[3]{16}-2\)
  • D. \(4 \sqrt[3]{16}+2\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 59132

Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 22
Mã câu hỏi: 59133

Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng

  • A. AB > CD
  • B. AB = CD
  • C. AB < CD
  • D. AB // CD
Câu 23
Mã câu hỏi: 59134

“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì…với dây ấy”. Điền vào dấu…cụm từ thích hợp

  • A. nhỏ hơn
  • B. bằng
  • C. song song
  • D. vuông góc
Câu 24
Mã câu hỏi: 59135

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn

  • A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
  • B. Dây nào nhỏ hơn thì đây đó xa tâm hơn
  • C. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
  • D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
Câu 25
Mã câu hỏi: 59136

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB

  • A. AB = 6 cm
  • B. AB = 8 cm
  • C. AB = 10 cm
  • D. AB = 12 cm
Câu 26
Mã câu hỏi: 59137

Cho đường tròn tâm O , bán kính R = 5cm , có dây AB = 8cm và M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ O đến AB ?

  • A. 3cm
  • B. 4cm
  • C. 2cm
  • D. 5 cm
Câu 27
Mã câu hỏi: 59138

Cho đường tròn tâm O có dây AB = 16cm. Gọi M là trung điểm AB. Biết khoảng cách từ O đến AB bằng 6. Tính bán kính đường tròn.

  • A. 7cm
  • B. 8cm
  • C. 10cm
  • D. 12 cm
Câu 28
Mã câu hỏi: 59139

Cho đường tròn (O; R = 25). Khi đó dây cung lớn nhất của đường tròn đó bằng?

  • A. 12,5
  • B. 25
  • C. 50
  • D. 20
Câu 29
Mã câu hỏi: 59140

Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm và hai dây AB và AC. Biết AB = 5cm, AC = 2cm. Trong 2 dây AB và AC dây nào gần tâm hơn?

  • A. AB
  • B. AC
  • C. Chưa thể kết luận được
  • D.  Hai dây cách đều tâm
Câu 30
Mã câu hỏi: 59141

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm (O). Tìm khẳng định đúng?

  • A. Hai dây AB và AC cách đều tâm.
  • B. Dây BC gần tâm nhất.
  • C. Dây BC gần tâm hơn dây A
  • D. Dây AB gần tâm hơn dây B

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ