Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

15/04/2022 - Lượt xem: 32
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 26499

Cho biết trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

  • A. Đường tiêu hoá.
  • B. Đường hô hấp.
  • C. Đường bài tiết nước tiểu.
  • D. Đường sinh dục.
Câu 2
Mã câu hỏi: 26500

Hãy cho biết ý nghĩa đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa?

  • A. Tiêu hoá
  • B. Sinh dục
  • C. Bài tiết
  • D. Thần kinh
Câu 3
Mã câu hỏi: 26501

Hãy cho biết giun đũa trưởng thành ký sinh ở đâu?

  • A. Ruột già
  • B. Hạch bạch huyết
  • C. Ruột non
  • D. Máu
Câu 4
Mã câu hỏi: 26502

Hãy cho biết Giun đũa có chu kỳ sống thuộc kiểu nào dưới đây?

  • A. Đơn giản
  • B. Phức tạp
  • C. Phải có môi trường nước
  • D. Phải có điều kiện yếm khí
Câu 5
Mã câu hỏi: 26503

Đâu là phương án không đúng khi nói về tác hại của một số loài lớp Giáp xác?

  • A. Kí sinh ở cá gây chết hàng loạt.
  • B. Giảm tốc độ di chuyển tàu thuyền.
  • C. Phá hoại công trình dưới nước.
  • D. Gây ô nhiễm môi trường.
Câu 6
Mã câu hỏi: 26504

Hãy cho biết ở cua, giáp đầu – ngực chính là gì?

  • A. mai
  • B. tấm mang.
  • C. càng.
  • D. mắt.
Câu 7
Mã câu hỏi: 26505

Cho biết đâu là vai trò của giáp xác trong đời sống con người?

  • A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
  • B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
  • C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
  • D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 8
Mã câu hỏi: 26506

Cho biết loại động vật nào sau đây không sống ở biển?

  • A. Rận nước.
  • B. Cua nhện
  • C. Mọt ẩm
  • D. Tôm hùm.
Câu 9
Mã câu hỏi: 26507

Hãy cho biết cơ thể của giáp xác chia làm mấy phần?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 10
Mã câu hỏi: 26508

Xác định số lượng râu của giáp xác là bao nhiêu?

  • A. Không có
  • B. 1 đôi
  • C. 2 đôi
  • D. 3 đôi
Câu 11
Mã câu hỏi: 26509

Đâu là con đường tiêu hóa đúng của giun đất?

  • A. Miệng → Hầu → Thực quản → Mề
  • B. Miệng → Thực quản → Hầu → Mề
  • C. Miệng → Thực quản → Mề → Hầu
  • D. Miệng → Hầu → Miệng → Thực quản
Câu 12
Mã câu hỏi: 26510

Hãy cho biết biểu bì của giun đất được cấu tạo từ đâu?

  • A. Tế bào biểu mô vảy
  • B. Tế bào biểu mô hình khối
  • C. Tế bào biểu mô hình trụ
  • D. Tế bào biểu mô vảy nhiều lớp
Câu 13
Mã câu hỏi: 26511

Hãy cho biết thành cơ thể của giun đất được bao phủ bên ngoài bởi điều gì?

  • A. niêm mạc
  • B. nang
  • C. biểu bì
  • D. lông
Câu 14
Mã câu hỏi: 26512

Xác định đâu là đoạn cơ thể đầu tiên của giun đất?

  • A. lỗ sinh dục đực
  • B. lỗ sinh dục cái
  • C. đoạn thân
  • D. lỗ tiểu
Câu 15
Mã câu hỏi: 26513

Cho biết đường giữa lưng ở giữa dọc theo chiều dài của giun đất là gì?

  • A. Mạch máu ở lưng
  • B. Hạch gốc ở lưng
  • C. Tuyến tiền liệt
  • D. Tế bào sinh dục.
Câu 16
Mã câu hỏi: 26514

Cho biết phát biểu nào sau đây về giun đất là đúng?

  • A. Chúng là động vật có xương sống
  • B. Chúng không sống trong hang
  • C. Chúng có thể được tìm thấy bằng các trầm tích phân
  • D. Chúng sống ở các lớp dưới của đất
Câu 17
Mã câu hỏi: 26515

Điền từ: Giun đất là một .........

  • A. động vật có xương sống trên cạn
  • B. động vật có xương sống dưới nước
  • C. động vật không xương sống dưới nước
  • D. động vật không xương sống trên cạn
Câu 18
Mã câu hỏi: 26516

Hãy chọn phát biểu đúng: Giun đất thường được gọi là gì?

  • A. Bạn của nông dân
  • B. Linh hồn của nông dân
  • C. Kẻ thù của nông dân
  • D. Thần cho nông dân
Câu 19
Mã câu hỏi: 26517

Đâu là hình thức thụ tinh của giun đất?

  • A. Thụ tinh trong và thụ tinh chéo
  • B. Thụ tinh ngoài và thụ tinh chéo
  • C. Nội phân tử và tự thụ tinh
  • D. Thụ tinh ngoài và tự thụ tinh
Câu 20
Mã câu hỏi: 26518

Xác định đâu là nhóm các thân mềm gây hại cho con người?

  • A. Hà biển, hà sông đục phá các phần gỗ của thuyền bè.
  • B. Ốc sên, ốc bươu vàng phá hại cây trồng.
  • C. Ốc tai là vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá gan.
  • D. Cả A, B,
Câu 21
Mã câu hỏi: 26519

Cho biết loại thân mềm nào được sử dụng làm trang sức?

  • A. Ốc sên
  • B. Ốc bươu vàng
  • C. Bạch tuộc
  • D. Trai
Câu 22
Mã câu hỏi: 26520

Xác định loại thân mềm nào có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

  • A. Làm hại cây trồng.
  • B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
  • C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
  • D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 23
Mã câu hỏi: 26521

Hãy cho biết muốn làm đồ trang trí, người ta thường sử dụng bộ phận nào của các thân mềm?

  • A. Phần thịt
  • B. Phần vỏ đá vôi
  • C. Phần tua miệng
  • D. Cả cơ thể
Câu 24
Mã câu hỏi: 26522

Hãy cho biết vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn nào?

  • A. Có giá trị về xuất khẩu.
  • B. Làm sạch môi trường nước.
  • C. Làm thực phẩm.
  • D. Dùng làm đồ trang trí.
Câu 25
Mã câu hỏi: 26523

Xác định đâu là ý nghĩa thực tiễn của nghành thân mềm?

  • A. Làm thực phẩm cho con người, làm đồ trang sức, có giá trị xuất khẩu. 
  • B. Làm thức ăn cho động vật khác, làm vật trang trí và dùng làm cảnh
  • C. Có giá trị về mặt địa chất.
  • D. A và C
Câu 26
Mã câu hỏi: 26524

Cho biết loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?

  • A. Thủy tức
  • B. Sứa
  • C. San hô
  • D. Hải quỳ
Câu 27
Mã câu hỏi: 26525

Cho biết do đâu mà lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng?

  • A. Do tác dụng của ánh sáng
  • B. Do cấu trúc của lớp xà cừ
  • C. Khúc xạ tia ánh sáng
  • D. Cả A, B và C
Câu 28
Mã câu hỏi: 26526

Hãy cho biết sự trao đổi khí ở ốc sên ở bộ phần nào?

  • A. Phổi
  • B. Bề mặt cơ thể
  • C. Mang
  • D. Cả A, B và C
Câu 29
Mã câu hỏi: 26527

Cho biết đâu là hình thức tự vệ của mực?

  • A. Thu mình vào vỏ
  • B. Phụt nước chạy trốn
  • C. Chống trả
  • D. Phun mực ra
Câu 30
Mã câu hỏi: 26528

Hãy cho biết máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở đâu?

  • A. Dạ dày
  • B. Thận
  • C. Gan
  • D. Tim
Câu 31
Mã câu hỏi: 26529

Hãy giải thích vì sao nói ốc sên có hại cho cây trồng?

  • A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây
  • B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được
  • C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây
  • D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây
Câu 32
Mã câu hỏi: 26530

Chọn phát biểu đúng về bạch tuộc?

  • A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
  • B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
  • C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
  • D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu 33
Mã câu hỏi: 26531

Phát biểu nào sai khi nói về bạch tuộc?

  • A. Sống ở biển.
  • B. Sống ở biển.
  • C. Là đại diện của ngành Thân mềm
  • D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 34
Mã câu hỏi: 26532

Xác định phần phụ nào của tôm có chức năng định hướng phát hiện mồi?

  • A. Mắt kép
  • B. 2 đôi râu
  • C. Các chân hàm
  • D. Cả A và B
Câu 35
Mã câu hỏi: 26533

Cho biết phần phụ nào của tôm có chức năng lái và giúp tôm bơi giật lùi?

  • A. Chân bụng
  • B. Chân bò
  • C. Chân hàm
  • D. Tấm lái
Câu 36
Mã câu hỏi: 26534

Cơ quan nào giúp tôm sông có thể bắt mồi và bò?

  • A. Càng
  • B. Chân bò
  • C. Chân hàm
  • D. Cả A và B
Câu 37
Mã câu hỏi: 26535

Cho biết có bao nhiêu ommatidia hiện diện trong mắt kép của gián?

  • A. 1000
  • B. 2000
  • C. 6000
  • D. 7000
Câu 38
Mã câu hỏi: 26536

Cho biết gián bài tiết chất thải nitơ của chúng dưới dạng nào?

  • A. Amoniac
  • B. Urê
  • C. Axit uric
  • D. Axit gluconic
Câu 39
Mã câu hỏi: 26537

Đâu là đặc điểm giống nhau của cơ thể tôm và nhện?

  • A. Cơ thể 2 phần
  • B. Cơ thể 1 phần
  • C. Cơ thể 3 phần 
  • D. Cơ thể 4 phần 
Câu 40
Mã câu hỏi: 26538

Điền từ/cụm từ:
Ở phần bụng của nhện, phía trước là (1)…………………. , ở giữa là (2)………………. … lỗ sinh dục và phía sau là (3)………………….

  • A. (1) một khe thở; (2) hai; (3) các núm tuyến tơ
  • B. (1) các núm tuyến tơ; (2) hai; (3) một khe thở
  • C. (1) đôi khe thở; (2) một; (3) các núm tuyến tơ
  • D. (1) các núm tuyến tơ; (2) một; (3) đôi khe thở

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ