Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021-2022 Trường THPT Hoàng Hoa Thám

15/04/2022 - Lượt xem: 31
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 87269

Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765 mmHg. Biết khối lượng riêng của khí ôxi ở điều kiện chuẩn là 1,29kg/m3. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn. Khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây bằng

  • A. 3,6g/s
  • B. 3,2g/s
  • C. 3,3g/s
  • D. 1,66g/s.
Câu 2
Mã câu hỏi: 87270

Một bình bằng thép dung tích 30l chứa khí Hiđrô ở áp suất 6MPa v| nhiệt độ 370C. Dùng bình này bơm để bơm các quả bóng bay dung tích mỗi quả 1,5l, áp suất và nhiệt độ khí trong mỗi quả bóng là 1,05.105 Pa và 120C. Số quả bóng bay bơm được là

  • A. 525 quả
  • B. 1050 quả
  • C.  515 quả
  • D. 1030 quả
Câu 3
Mã câu hỏi: 87271

Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 0C và áp suất 1,01.105Pa là 1,29kg/m.Khối lượng riêng của không khí ở 1000C và áp suất 2.105Pa bằng

  • A. 1,87kg/m3
  • B. 1,85kg/m3
  • C. 3,49kg/m
  • D. 6,97kg/m3.
Câu 4
Mã câu hỏi: 87272

Một bóng th{m được chế tạo để có thể tăng b{n kính lên tới 10 m bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200K. Biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K, bán kính của bóng khi bơm bằng

  • A. 2,12m.
  • B. 2,71m
  • C. 3,56m.
  • D. 1,78m.
Câu 5
Mã câu hỏi: 87273

Trong một động cơ điêzen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 6270C được nén để thể tích giảm bằng 1/3 thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng

  • A. 3600C
  • B. 870C
  • C. 2670C
  • D. 2510C
Câu 6
Mã câu hỏi: 87274

Một lượng khí có thể tích 200 cmở nhiệt độ 160C và áp suất 740 mmHg. Thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn là

  • A. V0 = 18,4 cm3
  • B.  V0 = 1,84 m3
  • C.  V= 184 cm
  • D. V0 = 1,02 m3
Câu 7
Mã câu hỏi: 87275

Một xi lanh kín cách nhiệt được chia làm hai phần bằng nhau bới một pít tông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l0 = 20 cm chứa một lượng khí giống nhau ở nhiệt độ 270C. Đun nóng phần 1 pít tông dịch chuyển không ma sát về phía phần 2. Khi pít tông dịch chuyển một đoạn 2cm thì nhiệt độ mỗi phần đều thay đổi một lượng T. Nhiệt độ khí ở phần 1 khi đó là

  • A. 300C
  • B. 3300C
  • C. 2,70C
  • D. 570
Câu 8
Mã câu hỏi: 87276

Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3 lít ở 270C. Biết diện tích tiết diện pit-tông S=150cm2, không có ma sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng đến 1500C thì pit-tông được nâng lên một đoạn là

  • A. 4,86cm
  • B. 28,20cm
  • C. 24,86cm
  • D. 8,20cm
Câu 9
Mã câu hỏi: 87277

Biết 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là

  • A. 3270C
  • B. 3870
  • C. 4270C
  • D. 17,50
Câu 10
Mã câu hỏi: 87278

Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là

  • A. 3610 
  • B. 3500C
  • C. 870C
  • D. 3600
Câu 11
Mã câu hỏi: 87279

Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình bằng

  • A. 2.105Pa. 
  • B. 1,068.105Pa. 
  • C. 20.105Pa
  • D. 10,68.105Pa
Câu 12
Mã câu hỏi: 87280

Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?

  • A. Thổi không khí vào một quả bóng đang xẹp.
  • B. Bơm thêm không khí vào một ruột xe đang non hơi.
  • C. Bơm không khí vào ruột xe đang xẹp.
  • D. Không khí thoát ra từ ruột xe bị thủng.
Câu 13
Mã câu hỏi: 87281

Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang

  • A. phải 5 cm.  
  • B. trái 5 cm.
  • C. phải 10 cm.  
  • D. trái 10 cm.
Câu 14
Mã câu hỏi: 87282

Khi một lượng khí bị nén đẳng nhiệt, áp suất của nó tăng lên là do

  • A. các phân tử khí va chạm vào thành bình mạnh hơn.
  • B. số lần các phân tử khí va chạm vào nhau trong mỗi giây tăng lên.
  • C. số lấn các phân tử khí va chạm vào một đơn vị diện tích của thành bình trong mỗi giây tăng lên.
  • D. các phân tử khí tập trung chuyển động theo một hướng ưu tiên.
Câu 15
Mã câu hỏi: 87283

Biết khối lượng của 1 mol nước là μ=18.10−3 kg và 1 mol có NA=6,02.1023phân tử. Biết khối lượng riêng của nước là ρ = 103kg/m3. Số phân tử có trong 300 cmlà:

  • A. 6,7.1024 phân tử
  • B. 10,03.1024 phân tử
  • C. 6,7.1023 phân tử
  • D. 10,03.1023 phân tử
Câu 16
Mã câu hỏi: 87284

Ở nhiệt độ 0oC và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.1023 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10−10m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa

  • A. 8,9.103 lần
  • B. 8,9 lần
  • C. 22,4.10lần
  • D. 22,4.1023 lần
Câu 17
Mã câu hỏi: 87285

Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. Coi không khí như một chất khí thuần nhất. Khối lượng mol của không khí xấp xỉ là

  • A. 18g/mol.
  • B. 28g/mol.
  • C. 29g/mol.
  • D. 30g/mol.
Câu 18
Mã câu hỏi: 87286

Câu nào sau đây là không đúng ? Số Avôgadrô có giá trị bằng:

  • A. Số phân tử chứa trong 16g ôxi.
  • B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng.
  • C. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí ở 0oC và áp suất 1atm
  • D. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli.
Câu 19
Mã câu hỏi: 87287

Ở điều kiện nào, chất khí hòa tan vào chất lỏng nhiều hơn?

  • A.  Áp suất cao và nhiệt độ cao.
  • B. Áp suất cao và nhiệt độ thấp.
  • C. Áp suất thấp và nhiệt độ cao.
  • D. Áp suất thấp và nhiệt độ thấp.
Câu 20
Mã câu hỏi: 87288

Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì:

  • A. Cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
  • B. Không khí trong bóng lạnh dần nên co lại.
  • C. Không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
  • D. Giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra.
Câu 21
Mã câu hỏi: 87289

Gọi µ là khối lượng mol, NA là số Avogadro, m là khối lượng của một khối chất nào đó. Biểu thức xác định số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong khối lượng m của chất đó là:

  • A. \( N = \mu m{N_A}\)
  • B. \( N = \frac{\mu }{m}{N_A}\)
  • C. \( N = \frac{m }{\mu}{N_A}\)
  • D. \( N = \frac{1}{\mu m}{N_A}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 87290

Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì

  • A. số lượng phân tử tăng.
  • B. phân tử khí chuyển động nhanh hơn
  • C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.
  • D. khoảng cách giữa các phân tử tăng.
Câu 23
Mã câu hỏi: 87291

Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm M cách mặt đất một khoảng 2m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 8,4m/s. Cho g=10m/s2

  • A. 0,6m 
  • B. 3,53m
  • C. 7,2m 
  • D. 4,2m 
Câu 24
Mã câu hỏi: 87292

Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:

  • A. 16200N
  • B. −1250N
  • C. −16200N
  • D. 1250N 
Câu 25
Mã câu hỏi: 87293

Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng của cả xe và người là 45kg đang chuyển động đều với vận tốc 18km/h thì nhìn thấy một vũng nước sâu cách 8m. Để không rơi vào vũng nước thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:

  • A. 70,3N 
  • B. 113,9N 
  • C. 1822,5N 
  • D. 140,6N 
Câu 26
Mã câu hỏi: 87294

Một vật có khối lượng 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 8m thì dừng lại, ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2 . Tính độ cao h?

  • A. 12
  • B. 1,6
  • C. 0,8
  • D. 0,5
Câu 27
Mã câu hỏi: 87295

Hiệu suất động cơ của một đầu tàu chạy điện và cơ chế truyền chuyển động là . Khi tàu chạy với vận tốc là động cơ sinh ra một công suất là 1200kW. Xác định lực kéo của đầu tàu ?

  • A. 40000N
  • B. 4800N
  • C. 84000N
  • D. 48000N
Câu 28
Mã câu hỏi: 87296

Một lò xo có độ cứng k = 150N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là l0= 40 cm, khi lò xo chuyển từ trạng thái có chiều dài l1= 46cm về trạng thái có chiều dài l2= 42 cm thì lò xo đã thực hiện một công bằng: 0,28 J. 

  • A. 0,28 J. 
  • B. 2,4 J. 
  • C. 0,24 J. 
  • D. 0,42 J. 
Câu 29
Mã câu hỏi: 87297

Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m = 50g treo thẳng đứng, lấy g = 10m/s2. Khi con lắc ở vị trí cân bằng thế năng đàn hồi của lò xo bằng 2,5mJ. Giá trị của k bằng

  • A. 40 (N/m)
  • B. 50(N/m)
  • C. 30 (N/m)
  • D. 60 (N/m)
Câu 30
Mã câu hỏi: 87298

Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng  khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 2J. Nếu tăng độ biến dạng của lò xo lên 3 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng: 

  • A. 9 J
  • B. 16 J
  • C. 8 J
  • D. 4,5 J
Câu 31
Mã câu hỏi: 87299

Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng  khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 10J. Nếu tăng độ biến dạng của lò xo lên 4 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng: 

  • A. 80 J
  • B. 60 J
  • C. 40 J
  • D. 20 J
Câu 32
Mã câu hỏi: 87300

Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng  khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 12J. Nếu tăng độ biến dạng của lò xo lên 2 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng: 

  • A. 12 J.
  • B. 24 J.
  • C. 48 J.
  • D. 18 J.
Câu 33
Mã câu hỏi: 87301

Một mũi tên khối lượng 75g được bắn đi, lực trung bình của dây cung tác dụng vào đuôi mũi tên bằng 65N trong suốt khoảng cách 0,9m. Mũi tên rời dây cung với vận tốc gần bằng

  • A. 59m/s
  • B. 40m/s. 
  • C. 72m/s.
  • D. 68m/s
Câu 34
Mã câu hỏi: 87302

Một nhà du hành vũ trụ đặt một quả bóng gỗ khối lượng m = 7,2 kg vào một quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao so với mặt đất h = 350 km. Lấy khối lượng Trái Đất M = 5,98.1024 kg, bán kính R = 6370 km và hằng số hấp dẫn G=6 67 10-11 (N.m2/kg2 ). Động năng của quả bóng là

  • A. 428 MJ
  • B. 418 J
  • C. 214 J
  • D. 214 MJ.
Câu 35
Mã câu hỏi: 87303

Hai ô tô cùng khối lượng 1,5 tấn, chuyển động với các tốc độ 36km/h và 20m/s. Tỉ số động năng của ô tô 2 so với ô tô 1 là

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 0,25
  • D. 0,309
Câu 36
Mã câu hỏi: 87304

Hai viên đạn khối lượng lần lượt là 5g và 10g được bắn với cùng vận tốc 500m/s. Tỉ số động năng của viên đạn thứ hai so với viên đạn 1 là

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 0,5
  • D. 8
Câu 37
Mã câu hỏi: 87305

Thác nước cao 30m, mỗi giây đổ xuống 300m3 nước. Lợi dụng thác nước có thể xây dựng trạm thủy điện công suất bao nhiêu? Biết hiệu suất của trạm thủy điện là 75%, khối lượng riêng của nước D=1000kg/m3

  • A. 67,5kW 
  • B. 675kW 
  • C. 67,5MW 
  • D. 675MW 
Câu 38
Mã câu hỏi: 87306

Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là:

  • A. 20s
  • B. 5s
  • C. 15s
  • D. 10s
Câu 39
Mã câu hỏi: 87307

Động cơ của một đầu máy xe lửa khi chạy với vận tốc 20m/s cần có công suất P=800kW . Cho biết hiệu suất của động cơ là H= 0,8. Hãy tính lực kéo của động cơ.

  • A. 3200N
  • B. 3300N
  • C. 3500N
  • D. 4200N
Câu 40
Mã câu hỏi: 87308

Một viên đạn bằng bạc đang bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào bức tường gỗ. Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài  thì nhiệt độ của viên đạn ngay sau va chạm sẽ tăng thêm bao nhiêu độ ? Cho nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/kg.K.

  • A. 85,470.                    
  • B. 58,470                  
  • C. 1000.
  • D. 8,150

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ