Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Siêu

15/04/2022 - Lượt xem: 21
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 19199

Tính giá trị của biểu thức: -x2 + x(y2 + xy) +1 tại x = -2 và y = 1

  • A. 0
  • B. -1
  • C. -2
  • D. -3
Câu 2
Mã câu hỏi: 19200

Cho biểu thức B = -x2 + 2xy + y2 – 1. Hãy tính giá trị của biểu thức B tại x = 0,5 và y=2.

  • A. 4,55
  • B. 4,65
  • C. 4,75
  • D. 4,85
Câu 3
Mã câu hỏi: 19201

Tính giá trị của biểu thức –m2 + 3 tại m = 3.

  • A. -5
  • B. -6
  • C. -7
  • D. -8
Câu 4
Mã câu hỏi: 19202

Tính giá trị của biểu thức –m2 + 3 tại m  = -2.

  • A. -1
  • B. -2
  • C. -3
  • D. -4
Câu 5
Mã câu hỏi: 19203

Tính giá trị của biểu thức 3m3 – m2 +1 tại m = 3.

  • A. 37
  • B. 38
  • C. 73
  • D. 78
Câu 6
Mã câu hỏi: 19204

Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(4 x^{2} y^{2} x\) là

  • A. \(a^{3} b^{2}\)
  • B. \(-x^{2} y^{3}\)
  • C. \(\frac{1}{3} x(-x y)^{2}\)
  • D. \( x^{3} y\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 19205

Bậc của đơn thức \(3^{5} x(y z)^{2}\) là

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8
Câu 8
Mã câu hỏi: 19206

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(5 x^{2} y\) là

  • A. \(x^{2} y^2\)
  • B. \(7 x^{2} y\)
  • C. \(-5 x^{2} y^3\)
  • D. Kết quả khác.
Câu 9
Mã câu hỏi: 19207

Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(-3 x y^{2}\)

  • A. \((-3 x y) y\)
  • B. \(-3 x y\)
  • C. \(-3 x^{2} y\)
  • D. \(-3(x y)^{2}\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 19208

Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống \(-7 x^{2} y z^{3}-\cdots=-11 x^{2} y z^{3}\)

  • A. \(18 x^{2} y z^{3}\)
  • B. \(-4 x^{2} y z^{3}\)
  • C. \(4x^{2} y z^{3}\)
  • D. \(-18 x^{2} y z^{3}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 19209

Cho tam giác ABC có AB > AC. Điểm M là trung điểm của BC. Chọn câu đúng.

  • A. \( \frac{{AB - AC}}{2} < AM \le \frac{{AB + AC}}{2}\)
  • B. \( \frac{{AB - AC}}{2} > AM > \frac{{AB + AC}}{2}\)
  • C. \( \frac{{AB - AC}}{2} < AM < \frac{{AB + AC}}{2}\)
  • D. \( \frac{{AB - AC}}{2} \le AM \le \frac{{AB + AC}}{2}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 19210

Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm M  bất kì nằm giữa B  và C. So sánh (AB + AC - BC ) và (2.AM )

  • A. AB+AC−BC>2.AM.
  • B. AB+AC−BC≥2.AM. 
  • C. AB+AC−BC=2.AM. 
  • D. AB+AC−BC<2.AM.
Câu 13
Mã câu hỏi: 19211

Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. So sánh tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C với chu vi tam giác ABC.

  • A. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn lớn hơn chu vi tam giác AB
  • B. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn bằng nửa chu vi tam giác AB
  • C. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn nhỏ hơn nửa chu vi tam giác AB 
  • D. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn lớn hơn nửa chu vi tam giác AB 
Câu 14
Mã câu hỏi: 19212

Chọn câu đúng. Trong một tam giác

  • A. Độ dài một cạnh luôn lớn hơn nửa chu vi
  • B. Độ dài một cạnh luôn nhỏ hơn nửa chu vi
  • C. Độ dài một cạnh luôn lớn hơn chu vi
  • D. Độ dài một cạnh luôn bằng nửa chu vi
Câu 15
Mã câu hỏi: 19213

Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AD. Lấy H thuộc AD và E thuộc CD sao cho HE // AC Khi đó

  • A. BH ⊥ AE
  • B. BH // AE
  • C. AE ⊥ AD
  • D. BH ⊥ AD
Câu 16
Mã câu hỏi: 19214

Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là bao nhiêu?

  • A. 5 và 14
  • B. 14 và 7
  • C. 14 và 5
  • D. 8 và 10
Câu 17
Mã câu hỏi: 19215

Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 được cho bởi bảng sau:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là bao nhiêu?

  • A. 10 và 3
  • B. 12 và 40
  • C. 7 và 10
  • D. 1 và 10
Câu 18
Mã câu hỏi: 19216

Điềm kiềm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây:

Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

  • A. 8,1
  • B. 8,2
  • C. 8,3
  • D. 8,4
Câu 19
Mã câu hỏi: 19217

Điểm kiểm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây

Mốt của dấu hiệu là?

  • A. 1
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 7
Câu 20
Mã câu hỏi: 19218

Ở thành phố Đà Lạt, buổi sáng nhiệt độ là x, buổi trưa nhiệt độ tăng y độ so với buổi sáng, đến chiều tối nhiệt độ lại giảm z độ so với buổi trưa. Hãy biểu thị nhiệt độ của thành phố Đà Lạt vào buổi tối theo các giá trị x, y, z.

  • A. x+y+z độ.
  • B. x+y–z độ.
  • C. x–y+z độ.
  • D. x–y–z độ.
Câu 21
Mã câu hỏi: 19219

Tính giá trị của biểu thức 3m3 – m2 +1 tại m  = -2

  • A. -26
  • B. -27
  • C. -28 
  • D. -29 
Câu 22
Mã câu hỏi: 19220

Tích của hai đơn thức \(2 x^{2} y z \text { và }-4 x y^{2} z\) là?

  • A. \(-8 x^{3} y^{3} z^{2} \)
  • B. \(-6 x^{2} y^{2} z\)
  • C. \(-8 x^{3} y^{3} z\)
  • D. \(8 x^{3} y^{2} z^{2}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 19221

Kết quả của \(-4 x^{2} y^{3}\left(-\frac{3}{4} x\right) 3 y^{2} x\) là?

  • A. \(9 x^{4} y^{5}\)
  • B. \(-9 x^{4} y^{5}\)
  • C. \(9 x^{4} y^{6}\)
  • D. Kết quả khác.
Câu 24
Mã câu hỏi: 19222

Bậc của đơn thức \(\left(-2 x^{3}\right) 3 x^{4} y\) là?

  • A. 7
  • B. 8
  • C. 9
  • D. 10
Câu 25
Mã câu hỏi: 19223

Tích của các đơn thức \(7 x^{2} y^{7},(-3) x^{3} y \text { và }-2\) là

  • A. \(42 x^{5} y^{7}\)
  • B. \(42 x^{6} y^{8}\)
  • C. \(-42 x^{5} y^{7}\)
  • D. \(42 x^{5} y^{8}\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 19224

Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy H thuộc AB, vẽ HE ⊥ BC ở E. Tia EH cắt tia CA tại D. Khi đó  

  • A. H là trọng tâm của tam giác BDC
  • B. H là trực tâm của tam giác BDC
  • C. H là giao ba đường trung trực của tam giác BDC
  • D. H là giao ba đường phân giác của tam giác BDC
Câu 27
Mã câu hỏi: 19225

Cho tam giác ABC không cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của:

  • A. Ba đường trung tuyến
  • B. Ba đường phân giác
  • C. Ba đường trung trực
  • D. Ba đường cao
Câu 28
Mã câu hỏi: 19226

Cho ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó

  • A. AM ⊥ BC
  • B. AM là đường trung trực của BC
  • C. AM là đường phân giác của góc BAC
  • D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29
Mã câu hỏi: 19227

Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:

  • A. H là trọng tâm của ΔABC
  • B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
  • C. CH là đường cao của ΔABC
  • D. CH là đường trung trực của ΔABC
Câu 30
Mã câu hỏi: 19228

Cho tam giác ABC cân (không đều) ABC có AB = AC. Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. OA > OB
  • B. \(\widehat {AOB} > \widehat {AOC}\)
  • C. OA ⊥ BC
  • D. O cách đều ba cạnh của tam giác ABC
Câu 31
Mã câu hỏi: 19229

Hãy viết biểu thức biểu thị: Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là x (m), chiều dài hơn chiều rộng 3m.

  • A. x(x + 3) (m2).
  • B. x(x – 3) (m2).
  • C. 3x (m2).
  • D. 3x(x – 3) (m2).
Câu 32
Mã câu hỏi: 19230

Hãy viết biểu thức biểu thị: Chu vi hình chữ nhật có chiều rộng là 5m và chiều dài hơn chiều rộng 2m.

  • A. 2(2 + 5) (m).
  • B. 2(7 + 5) (m).
  • C. (7 + 5) (m).
  • D. (2 + 5) (m).
Câu 33
Mã câu hỏi: 19231

Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: \(( - 1)a.b + 1.{a^2}.{b^3}\)

  • A. (-1)ab + a2b3
  • B. (-1)ab + 1.a2b3
  • C. -ab + 1.a2b3
  • D. -ab + a2b3
Câu 34
Mã câu hỏi: 19232

Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: x.3.y + 5.y.z

  • A. 3xy + yz.5
  • B. xy.3 + 5yz
  • C. 3xy + 5yz
  • D. x.3.y + 5yz
Câu 35
Mã câu hỏi: 19233

Sân chơi trường của Nam có chiều dài 50m, chiều rộng 30m. Hãy viết biểu thức số biểu thị chu vi sân chơi trường của Nam.

  • A. (50 + 30).2
  • B. 50 + 30
  • C. (50 + 30).3
  • D. (50 + 30).4
Câu 36
Mã câu hỏi: 19234

Đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(\left(-5 x^{2} y^{2}\right)(-2 x y)\)

  • A. \(7 x^{2} y\left(-2 x y^{2}\right)\). 
  • B. \(4 x^{3} 6 y^{3} .\) 
  • C. \(8 x\left(-2 y^{2}\right) x^{2} y\). 
  • D. \(2 x\left(-5 x^{2} y^{2}\right)\). 
Câu 37
Mã câu hỏi: 19235

Tổng của các đơn thức \(3 x^{2} y^{3},-5 x^{2} y^{3}, x^{2} y^{3}\) là

  • A. \(-2 x^{2} y^{3}\)
  • B. \(-x^{2} y^{3}\)
  • C. \(x^{2} y^{3}\)
  • D. \(x^{2} y^{3}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 19236

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(-3 x^{2} y^{3}\)

  • A. \(-3 x^{3} y^{2}\)
  • B. \(\frac{1}{3}(x y)^{5}\)
  • C. \(\frac{1}{2} x\left(-2 y^{2}\right) x y\)
  • D. \(3 x^{2} y^{2}\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 19237

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

  • A. AM bằng nửa chu vi của tam giác ABC
  • B. AM nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ABC
  • C. AM lớn hơn chu vi của tam giác AB
  • D. AM lớn hơn nửa chu vi của tam giác ABC
Câu 40
Mã câu hỏi: 19238

Cho tam giác ABC có hai đường vuông góc BE,CF. So sánh EF và BC.

  • A. BC>EF
  • B. BC<EF
  • C. BC≥EF
  • D. BC≤EF

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ