Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nghĩa Phương

15/04/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 19159

Tính giá trị biểu thức \(\begin{array}{l} L=\left|x+2 y-3 z^{2}\right|-2 x(y-2 z)^{2}+x y z \text { tại } x=1 ; y=2 ; z=\frac{1}{2} \end{array}\)

  • A. \(-\frac{3}{4}\)  
  • B. \(\frac{13}{4}\) 
  • C. \(-\frac{13}{4}\) 
  • D.
Câu 2
Mã câu hỏi: 19160

Tính giá trị biểu thức \(K=x y+x^{2} y^{2}+x^{3} y^{3}+\cdots+x^{10} y^{10} \text { tại } x=-1 ; y=-1\)

  • A. -10
  • B. -9
  • C. 10
  • D. -8
Câu 3
Mã câu hỏi: 19161

Tính giá trị của biểu thức đại số \(J=\left|2 x^{2}-3 y\right|+\frac{1}{3}\left(x-2 y^{2}\right)^{2} \text { tại } x=1 ; y=2\)

  • A. \(-\dfrac{61}{3}\)
  • B. \(\frac{1}{15}\)
  • C. \(-\frac{1}{32}\)
  • D. \(\dfrac{61}{3}\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 19162

Hãy tính giá trị của biểu thức đại số \(I=2 x^{2} y-\frac{3}{2} x y ^2+1 \text { tại } x=2 ; y=-2\)

  • A. -134
  • B. 23
  • C. -27
  • D. -36
Câu 5
Mã câu hỏi: 19163

Số điện năng tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính bằng kW/h)

Dấu hiệu ở đây là gì?

  • A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình
  • B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố
  • C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố
  • D. Tiền điện của tổ dân phố
Câu 6
Mã câu hỏi: 19164

Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên) trong các đơn thức sau: \( - \frac{2}{3}{x^3}y;{\mkern 1mu} 2{x^3}y;5{x^2}y;\frac{1}{2}{x^2}y; - x{y^2};6x{y^2}\)

  • A. 3
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 7
Mã câu hỏi: 19165

Hãy tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1 và y = 1\(A = \frac{2}{3}{x^6}{y^2} + \frac{3}{4}{x^6}{y^2} - \frac{1}{2}{x^6}{y^2}\)

  • A. \(A = \frac{{13}}{{20}}\)
  • B. \(A = \frac{{33}}{{20}}\)
  • C. \(A = -\frac{{33}}{{20}}\)
  • D. \(A =- \frac{{13}}{{20}}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 19166

Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng

  • A. 7x3y và \(\frac{1}{{15}}{x^3}y\)
  • B. \(- \frac{1}{8}\left( {x{y^2}} \right){x^2}\) và 32x2y3
  • C. 5x2y2 và -2bx2y2
  • D. ax2y2 và 2bx2y2 (với a, b là hằng số khác 0)
Câu 9
Mã câu hỏi: 19167

Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; ,BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi tam giác ABC là

  • A. 17
  • B. 18 
  • C. 19 
  • D. 20 
Câu 10
Mã câu hỏi: 19168

Cho tam giác ABC có cạnh AB = 10cm và cạnh BC = 7cm. Hãy tính độ dài cạnh  AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố lớn hơn 11.

  • A. 17cm
  • B. 15cm
  • C. 19cm
  • D. 13cm
Câu 11
Mã câu hỏi: 19169

Cho ΔABC có \(\widehat A = {90^0}\), các tia phân giác của \(\widehat B\) và \(\widehat C\) cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:

  • A. AI là đường cao của ΔABC
  • B. IA = IB = IC
  • C. AI là đường trung tuyến của ΔABC
  • D. ID = IE
Câu 12
Mã câu hỏi: 19170

Cho góc \(\widehat {xOy}\) có Oz là tia phân giác, M là một điểm trên Oz sao cho khoảng cách từu M đến Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến Ox là:

  • A. 10 cm
  • B. 5 cm
  • C. 30 cm
  • D. 15 cm
Câu 13
Mã câu hỏi: 19171

Xét bài toán: "Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng tỏ rằng OM là tia phân giác của góc xOy"Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau để được lời giải của bài toán trên.

  • A. b, c, a, d, e
  • B. b, a, d, c, e
  • C. b, c, d, a, e
  • D. c, b, a, d, e
Câu 14
Mã câu hỏi: 19172

Cho điểm M nằm trên tia phân giác At của góc xAy nhọn. Kẻ MH ⊥ Ax ở H và MK ⊥ Ay ở K. So sánh MH và MK.

  • A. MH < MK
  • B. MH = MK
  • C. MH > MK
  • D. MH = 2MK
Câu 15
Mã câu hỏi: 19173

Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Khi xác định điểm D, khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc
  • B. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc
  • C. Điểm D là giao điểm của đường phân giác của góc B với cạnh A
  • D. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc
Câu 16
Mã câu hỏi: 19174

Tổng các lập phương của a và b được viết dưới dạng:

  • A. \(a^{3}+b^{3}\)
  • B. \((a+b)^{3}\)
  • C. \(3a+3b\)
  • D. \(3(a+b)\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 19175

Biểu thức đại số \( \frac{{3{x^2} - 5y}}{{x - 2y}}\) xác định khi:

  • A. \(x>2y\)
  • B. \(x≠2y\)
  • C. \(3x^2≠5y\)
  • D. \(3x^2>5y\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 19176

Viết biểu thức đại số tính chiều cao của tam giác biết tam giác đó có diện tích S cm2 và cạnh đáy tương ứng là a cm

  • A. \( \frac{S}{a}{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)
  • B. \( \frac{2S}{a}{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)
  • C. \(aS\)
  • D. \(S-a\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 19177

Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy

  • A. \( \frac{{(a + h).b}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)
  • B. \( \frac{{(a -b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)
  • C. \( \frac{{(a + b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)
  • D. \( \frac{{(a + b)}}{2h}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 19178

Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x  giờ với vận tốc 4 km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong y  giờ với vận tốc 18 km/giờ.

  • A. 4(x+y)
  • B. 22(x+y)
  • C. 4y+18x
  • D. 4x+18y
Câu 21
Mã câu hỏi: 19179

Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số:

  • A. \(a+b\)
  • B. \( \frac{{2 + 3y}}{3}\)
  • C. \(x^2+3y^2−xy+1\)
  • D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 22
Mã câu hỏi: 19180

Hằng ngày Hùng đi bộ đến trường. Bạn ấy thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường trong 12 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:

  • A. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.
  • B. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.
  • C. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.
  • D. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.
Câu 23
Mã câu hỏi: 19181

Một cửa hàng bán giảy ghi lại số đôi giày bán mỗi tháng trong bảng sau: 

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8
Câu 24
Mã câu hỏi: 19182

Tính giá trị của biểu thức \(O=a x^{2}+b x+c \text { tại } x=1\) (với a, b, c là hằng số)

  • A. \(O=a+b+c\)
  • B. \(O=3a\)
  • C. \(O=a-b+c\)
  • D. \(O=a+b-c\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 19183

Tính giá trị của biểu thức \(N=x^{2}+x^{4}+x^{6}+\cdots+x^{100} \text { tại } x=-1\)

  • A. 47 
  • B. 48 
  • C. 49 
  • D. 50 
Câu 26
Mã câu hỏi: 19184

Điểm kiềm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây:

  • A. 8,1
  • B. 8,2
  • C. 8,3
  • D. 8,4
Câu 27
Mã câu hỏi: 19185

Tính A.B với \(A=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z\)

  • A. \(- x^{3} y^{4} z^{2}\)
  • B. \(6 x^{3} y^{4} z^{2}\)
  • C. \( x^{2} y^{4} z^{2}\)
  • D. \(-6 x^{3} y^{4} z^{2}\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 19186

Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Phần biến của tích A.B là

  • A. \(x^{5} y^{3}\)
  • B. \(x^{4} y^{3}\)
  • C. \(x^{6} y^{3}\)
  • D. \(x^{5} y^{4}\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 19187

Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Kết quả A.(-B) là

  • A. \(\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)
  • B. \(-\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)
  • C. \(-\frac{4}{7} x^{5} y^{3}\)
  • D. \(-\frac{2}{15} x^{3} y^{3}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 19188

Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Xác định hệ số của A.B

  • A. \(-\frac{3}{2}\)
  • B. \(-\frac{1}{2}\)
  • C. \(\frac{5}{2}\)
  • D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 19189

Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Tính -A.B 

  • A. \(\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)
  • B. \(-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)
  • C. \(-\frac{1}{2} x^{5} y^{7}\)
  • D. \(-\frac{1}{3} x^{2} y^{3}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 19190

Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Phần biến của A.B.C là

  • A. \(x^{5} y^{9}\)
  • B. \(x^{8} y^{11}\) 
  • C. \(-x^{8} y^{11}\)
  • D. \(x^{6} y^{9}\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 19191

Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(2xy^2z \) là:

  • A. \( - {x^3}{y^2}z\)
  • B. \(-xzy^2\)
  • C. \(3 x{y^2}z\)
  • D. \( \frac{1}{4}{y^2}zx\)  
Câu 34
Mã câu hỏi: 19192

Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là:

  • A. \( - 3{x^3}{y^2}\)
  • B. \( \frac{1}{3}{x^5}\)
  • C. \( - 7{x^2}{y^3}\)
  • D. \( - {x^4}{y^6}\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 19193

Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên): \( 2xy;5xy;9{y^2};{y^2}\) 

  • A. 3
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 36
Mã câu hỏi: 19194

Cho tam giác ABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC  biết độ dài cạnh AC là một số nguyên.

  • A. 1cm
  • B. 4cm
  • C. 3cm
  • D. 2cm
Câu 37
Mã câu hỏi: 19195

Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. 

  • A. 6cm, 6cm, 5cm
  • B. 7cm, 8cm, 10cm
  • C. 12cm, 15cm, 9cm
  • D. 11cm, 20cm, 9cm
Câu 38
Mã câu hỏi: 19196

Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. 

  • A. 3cm, 5cm, 7cm
  • B. 4cm, 5cm, 6cm
  • C. 2cm, 5cm, 7cm
  • D. 3cm, 6cm, 5cm
Câu 39
Mã câu hỏi: 19197

Cho tam giác MNP, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:

  • A. MN+NP 
  • B. MP−NP 
  • C. MN−NP 
  • D. Cả B, C đều đúng 
Câu 40
Mã câu hỏi: 19198

Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có

  • A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC 
  • B. A, I, G thẳng hàng
  • C. G cách đều ba cạnh của ΔABC
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ