Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2021-2022 Trường THCS Mỹ Thới

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 74364

Là mốc ghi lại bước trưởng thành của Đảng trong giai đoạn chỉ đạo cách mệnh, có chức năng xúc tiến cuộc kháng chiến chống Pháp đi tới chiến thắng. Đấy là ý nghĩa của sự kiện nào?

  • A. Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930).
  • B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930).
  • C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935).
  • D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951).
Câu 2
Mã câu hỏi: 74365

Trong chiến dịch Biên giới, cuộc chiến nào mở màn cho chiến dịch?

  • A. Đông Khê.
  • B. Phục kích đánh địch trên đường số 4.
  • C. Thất Khê.
  • D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy.
Câu 3
Mã câu hỏi: 74366

Năm 1950 thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Rơ-ve nhằm mục tiêu gì?

  • A. Mở 1 cuộc tiến công quy mô bự vào căn cứ địa Việt Bắc.
  • B. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
  • C. Khoá cửa biên thuỳ Việt-Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông-Tây (từ Hải phòng tới Sơn La).
  • D. Nhận được trợ giúp về vốn đầu tư và quân sự của Mĩ.
Câu 4
Mã câu hỏi: 74367

Tại sao Đảng ta chủ trương kháng chiến dài lâu?

  • A. Ta muốn dùng chiến thuật chiến tranh du kích.
  • B. So sánh tương quan lực lượng thuở đầu giữa ta và địch, địch mạnh hơn ta gấp bội.
  • C. Ta muốn huy động sức mạnh toàn dân.
  • D. Ta muốn có thêm thời kì sẵn sàng.
Câu 5
Mã câu hỏi: 74368

Đường lối kháng chiến toàn diện của ta diễn ra trên các chiến trường: Quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao. Vậy chủ đạo là quyết định của chiến trường nào?

  • A. Quân sự.
  • B. Chính trị.
  • C. Kinh tế.
  • D. Ngoại giao.
Câu 6
Mã câu hỏi: 74369

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức tính từ lúc khi nào?

  • A. Cuối tháng 11/1946.
  • B. 18/12/1946.
  • C. 19/12/1946.
  • D. 12/12/1946.
Câu 7
Mã câu hỏi: 74370

Chiến thắng Biên giới thu-đông năm 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược ở Đông Dương như thế nào?

  • A. Quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta.
  • B. Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương.
  • C. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ.
  • D. Pháp càng lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi.
Câu 8
Mã câu hỏi: 74371

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu và vào thời gian nào?

  • A. Tuyên Quang-1951.
  • B. Bến Tre-1960.
  • C. Bắc Sơn-1940.
  • D. Điện Biên Phủ-1954.
Câu 9
Mã câu hỏi: 74372

Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954), vì sao Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ?

  • A. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
  • B. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
  • C. Pháp bị thất bại trên khắp chiến trường Việt Nam và Đông Dương.
  • D. Kinh tế, tài chính Pháp bị khủng hoảng.
Câu 10
Mã câu hỏi: 74373

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954?

  • A. Đập tan kế hoạch Na-va và mọi ý đồ xâm lược của Pháp-Mỹ.
  • B. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
  • C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
  • D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.
Câu 11
Mã câu hỏi: 74374

Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách quốc gia, Chính phủ cách mạng đã phát động phong trào nào?

  • A. "Ngày đồng tâm"
  • B. "Tuần lễ vàng"
  • C. "Hũ gạo cứu đói"
  • D. "Nhường cơm, xẻ áo"
Câu 12
Mã câu hỏi: 74375

Binh đoàn nào của quân đội Pháp đảm nhận nhiệm vụ đổ bộ bất ngờ, đánh chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới cuối năm 1947?

  • A. Binh đoàn bộ binh
  • B. Binh đoàn thủy quân lục chiến
  • C. Binh đoàn dù
  • D. Binh đoàn hỗn hợp bộ binh và thủy quân lục chiến
Câu 13
Mã câu hỏi: 74376

Hai báo cáo được nêu ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) là gì?

  • A. Báo cáo chính trị và báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
  • B. Cương lĩnh chính trị và báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
  • C. Báo cáo chính trị và cương lĩnh cách mạng Việt Nam
  • D. Cương lĩnh chính trị và cương lĩnh cách mạng Việt Nam
Câu 14
Mã câu hỏi: 74377

Từ cuối 1953 đến đầu 1954, khối cơ động chiến lược của quân Pháp đã bị phân tán ra những vị trí nào?

  • A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông- pha-băng
  • B. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông-pha-băng
  • C. Điện Biên Phù, Thà khẹt, Plâyku, Luông-pha-băng
  • D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông-pha-băng
Câu 15
Mã câu hỏi: 74378

Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào là quan trọng nhất?

  • A. Lập hũ gạo tiết kiệm
  • B. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói
  • C. Tăng gia sản xuất
  • D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ
Câu 16
Mã câu hỏi: 74379

Sau thất bại ở Việt Bắc năm 1947, thực dân Pháp đã chuyển sang thực hiện âm mưu gì?

  • A. “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
  • B. tiếp tục chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.
  • C. tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
  • D. kí với Mĩ hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
Câu 17
Mã câu hỏi: 74380

Để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân, đầu năm 1953 Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?

  • A. Chấn chỉnh chế độ thuế khoá
  • B. Cuộc vận động lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm
  • C. Xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp
  • D. Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất
Câu 18
Mã câu hỏi: 74381

Ngày 7-5-1954, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì?

  • A. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu
  • B. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi
  • C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc
  • D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
Câu 19
Mã câu hỏi: 74382

Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập tổ chức nào?

  • A. hũ gạo cứu đói
  • B. ty bình dân học vụ
  • C. nha bình dân học vụ
  • D. cơ quan Giáo dục quốc gia
Câu 20
Mã câu hỏi: 74383

Quốc gia đầu tiên nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

  • A. Trung Quốc
  • B. Liên Xô
  • C. Cộng hòa Dân chủ Đức
  • D. Tiệp Khắc
Câu 21
Mã câu hỏi: 74384

Lực lượng nào đã dọn đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • A.
  • B. Anh
  • C. Nhật Bản
  • D. Trung Hoa Dân Quốc
Câu 22
Mã câu hỏi: 74385

“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già người trẻ, không chia tôn giáo đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” Đoạn văn trên phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?

  • A. Kháng chiến toàn dân
  • B. Kháng chiến toàn diện
  • C. Kháng chiến trường kì
  • D. Kháng chiến lâu dài
Câu 23
Mã câu hỏi: 74386

Văn kiện lịch sử nào không phản ánh đường lối kháng chiến của Việt Nam trong những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

  • A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
  • B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
  • C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
  • D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
Câu 24
Mã câu hỏi: 74387

Đâu không phải là nhiệm vụ của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?

  • A. Giam chân địch trong thành phố
  • B. Tạo điều kiện di chuyển cơ quan đầu não, cơ sở vật chất về chiến khu an toàn
  • C. Hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến
  • D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
Câu 25
Mã câu hỏi: 74388

Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam được xác định trong Báo cáo chính trị của Hồ Chí Minh năm 1951 là gì?

  • A. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho dân tộc
  • B. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, bảo vệ hòa bình thế giới
  • C. Tiêu diệt thực dân Pháp, can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới
  • D. Tiêu diệt thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
Câu 26
Mã câu hỏi: 74389

Mặt trận nào là biểu tượng của khối đoàn kết 3 nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

  • A. Liên minh nhân dân Đông Dương
  • B. Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào
  • C. Liên minh Việt- Miên- Lào
  • D. Mặt trận nhân dân Việt- Miên- Lào
Câu 27
Mã câu hỏi: 74390

Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm ...........

  • A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
  • B. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
  • C. Độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ
  • D. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 28
Mã câu hỏi: 74391

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng .......

  • A. quân Pháp rút hết khỏi Việt Nam
  • B. chính phủ mới được thành lập ở Việt Nam
  • C. cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7-1956
  • D. ngay khi hiệp định Giơnevơ có hiệu lực
Câu 29
Mã câu hỏi: 74392

Ngày 23-9-1945, ở Nam Bộ đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

  • A. Thực dân Pháp xả súng vào nhân dân Nam Bộ
  • B. Thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu chính quyền Nam Bộ đầu hàng
  • C. Thực dân Pháp chính thức nổ xâm lược Việt Nam lần thứ hai
  • D. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Nam Bộ
Câu 30
Mã câu hỏi: 74393

Nguyên nhân chính để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn dân là gì?

  • A. Vận dụng kinh nghiệm đánh giặc của cha ông trong lịch sử
  • B. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
  • C. Để làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù
  • D. Để huy động sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám (1945)
Câu 31
Mã câu hỏi: 74394

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết của quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là ..........

  • A. Vĩ tuyến 13
  • B. Vĩ tuyến 14
  • C. Vĩ tuyến 16
  • D. Vĩ tuyến 17
Câu 32
Mã câu hỏi: 74395

Kế hoạch Nava được đề ra và thực hiện trong bối cảnh quân Pháp đang ở trong tình thế như thế nào?

  • A. Nắm được quyền chủ động trên chiến trường
  • B. Giữ thế cầm cự trên chiến trường
  • C. Lâm vào thế bị động, phòng ngự
  • D. Liên tục phản công nhưng đều thất bại
Câu 33
Mã câu hỏi: 74396

Đâu không phải là nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?

  • A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp
  • B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Pháp
  • C. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận về việc để quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay Trung Hoa Dân Quốc
  • D. Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam, tạo không khí thuận lợi để tiến tới đàm phán chính thức
Câu 34
Mã câu hỏi: 74397

Việc kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) có tác động như thế nào đến quân Trung Hoa Dân Quốc?

  • A. Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi Việt Nam
  • B. Vô hiệu hóa quân đội Pháp, tạo điều kiện để tiêu diệt Trung Hoa Dân Quốc
  • C. Lợi dụng được Trung Hoa Dân Quốc để đánh Pháp
  • D. Tập trung lực lượng để đối phó với Trung Hoa Dân Quốc
Câu 35
Mã câu hỏi: 74398

Đâu không phải là những biện pháp được Pháp thực hiện trước khi kế hoạch Nava bị đảo lộn?

  • A. Tăng cường viện binh cho Đông Đương
  • B. Tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ
  • C. Mở các cuộc tiến công vào Ninh Bình, Thanh Hóa để phá kế hoạch tiến công của ta
  • D. Tập trung lực lượng xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
Câu 36
Mã câu hỏi: 74399

Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?

  • A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4
  • B. Thiết lập “Hành lang Đông- Tây” (Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La)
  • C. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần 2 để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
  • D. Gấp rút tập trung quân Âu - Phi để xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh
Câu 37
Mã câu hỏi: 74400

Tại sao trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4?

  • A. Để ngăn chăn sự chi viện từ liên khu 3 - 4 cho Việt Bắc
  • B. Để ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa
  • C. Để cô lập Việt Bắc, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
  • D. Để mở rộng phạm vi chiếm đóng của quân Pháp
Câu 38
Mã câu hỏi: 74401

Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?

  • A. Chính quyền cách mạng non trẻ
  • B. Kinh tế- tài chính kiệt quệ
  • C. Văn hóa lạc hậu
  • D. Ngoại xâm và nội phản
Câu 39
Mã câu hỏi: 74402

Đâu không phải là nguyên nhân để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn diện?

  • A. Để chống lại cuộc chiến tranh quy mô lớn của thực dân Pháp
  • B. Để phát huy tối đa sức mạnh của mỗi người dân trong cuộc kháng chiến
  • C. Để tạo điều kiện kháng chiến lâu dài.
  • D. Để tạo cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
Câu 40
Mã câu hỏi: 74403

Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?

  • A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
  • B. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới
  • C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên
  • D. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ