Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2021-2022 Trường THCS Trần Văn Ơn

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 74444

Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời vào thời gian nào?

  • A. 5-1929
  • B. 6-1929
  • C. 7-1929
  • D. 8-1929
Câu 2
Mã câu hỏi: 74445

Hiệp định Sơ Bộ được ký vào thời gian nào?

  • A. 6/3/1946.
  • B. 8/3/1946.
  • C. 7/3/1946.
  • D. 9/3/1946.
Câu 3
Mã câu hỏi: 74446

Ngày 18/12/1946 Pháp làm gì để buộc chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu?

  • A. Đánh ta.
  • B. Dụ dỗ ta.
  • C. Gửi tối hậu thư.
  • D. Vừa đánh vừa dụ dỗ.
Câu 4
Mã câu hỏi: 74447

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” là của ai?

  • A. Trường Chinh.
  • B. Trần Phú.
  • C. Hồ Chí Minh.
  • D. Nguyễn Tuân.
Câu 5
Mã câu hỏi: 74448

Một trong những âm mưu của thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc năm 1947 là gì?

  • A. tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta.
  • B. tiêu diệt hoàn toàn quân ta.
  • C. tiêu diệt một bộ phân nhỏ quân ta.
  • D. khóa chặt biên giới Việt – Lào.
Câu 6
Mã câu hỏi: 74449

Loại mỏ Pháp khai thác chủ yếu là gì?

  • A. Sắt.
  • B. Than.
  • C. Vàng.
  • D. Đồng.
Câu 7
Mã câu hỏi: 74450

Giai cấp mới ra đời sớm nhất ở Việt Nam là gì?

  • A. Công nhân.
  • B. Trí thức.
  • C. Tư sản.
  • D. Nông dân.
Câu 8
Mã câu hỏi: 74451

Quốc tế Cộng sản ra đời ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?

  • A. 3/2/1930- Stalingrad.
  • B. 2/3/1930 Leningrad.
  • C. 3/2/1919 – Pari.
  • D. 2/3/1919- Matxcova.
Câu 9
Mã câu hỏi: 74452

Nguyễn Ái Quốc đã về nước năm nào để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

  • A. 1911
  • B. 1917
  • C. 1941
  • D. 1945
Câu 10
Mã câu hỏi: 74453

Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập tại địa chỉ nào?

  • A. Chiến khu Tân trào, Thái Nguyên.
  • B. 48 Hàng Ngang, Hà Nội.
  • C. Pắc Bó, Cao Bằng.
  • D. Phủ Chủ tịch, Hà Nội.
Câu 11
Mã câu hỏi: 74454

Người truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng là gì?

  • A. Nguyễn Ái Quốc.
  • B. Phan Chu Trinh.
  • C. Phan Bội Châu.
  • D. Hồ Tùng Mậu.
Câu 12
Mã câu hỏi: 74455

Tại Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật vào thời gian nào?

  • A. 3/1949
  • B. 9/1943
  • C. 9/1941
  • D. 9/1940
Câu 13
Mã câu hỏi: 74456

Ta mở chiến dịch Biên giới với mục đích gì?

  • A. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt -Trung.
  • B. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
  • C. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp.
  • D. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
Câu 14
Mã câu hỏi: 74457

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội những nước nào dưới danh nghĩa quân Đồng Minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật?

  • A. Anh, Trung Hoa Dân Quốc
  • B. Anh, Pháp
  • C. Anh, Mĩ
  • D. Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc
Câu 15
Mã câu hỏi: 74458

Sau khi kí hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) thực dân Pháp có thái độ và hành động như thế nào?

  • A. Nghiêm chỉnh thi hành hiệp định
  • B. Chuẩn bị rút quân về nước
  • C. Tiếp tục câu kết với Trung Hoa Dân Quốc chống phá cách mạng Việt Nam
  • D. Tìm cách phá hoại hiệp định, gây xung đột vũ trang
Câu 16
Mã câu hỏi: 74459

Sự kiện nào đánh dấu việc Mĩ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương?

  • A. Kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
  • B. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rơve
  • C. Kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ
  • D. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Đờlát đơTátxinhi
Câu 17
Mã câu hỏi: 74460

Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là gì?

  • A. Giành lại thế chủ động trên chiến trường
  • B. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến của Việt Minh
  • C. Mở rộng bình định vùng chiếm đóng
  • D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong danh dự
Câu 18
Mã câu hỏi: 74461

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc được giao cho quân đội nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Trung Hoa Dân Quốc
  • C. Anh
  • D.
Câu 19
Mã câu hỏi: 74462

Ngày 19-12-1946, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

  • A. Ban thường vụ trung ương Đảng ra bản chỉ thị toàn dân kháng chiến
  • B. Ban thường vụ trung ương Đảng ra bản chỉ thị kháng chiến- kiến quốc
  • C. Hồ Chí Minh đọc "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".
  • D. Chính phủ Việt Nam thương lượng với chính phủ Pháp về vấn đề đình chiến ở Việt Nam
Câu 20
Mã câu hỏi: 74463

Vị trí nào được Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

  • A. Cao Bằng
  • B. Thất Khê
  • C. Đông Khê
  • D. Na Sầm
Câu 21
Mã câu hỏi: 74464

Hướng tiến công chiến lược của Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là gì?

  • A. Bắc Bộ
  • B. Trung Bộ và Nam Bộ
  • C. Trung Bộ và Nam Đông Dương
  • D. Bắc Bộ và Bắc Đông Dương
Câu 22
Mã câu hỏi: 74465

Sau Cách mạnh tháng Tám năm 1945, để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ............

  • A. thành lập “Nha bình dân học vụ”
  • B. phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”
  • C. thành lập các đoàn quân “Nam tiến”
  • D. tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước
Câu 23
Mã câu hỏi: 74466

“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào?  

  • A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
  • B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
  • C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
  • D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
Câu 24
Mã câu hỏi: 74467

Hành lang Đông- Tây do Pháp- Mĩ xây dựng đã bị quân dân Việt Nam chọc thủng ở vị trí nào?

  • A. Sơn La
  • B. Hòa Bình
  • C. Hà Nội
  • D. Hải Phòng
Câu 25
Mã câu hỏi: 74468

Từ thu - đông 1954, hướng tiến công của quân Pháp theo kế hoạch Nava sẽ có sự thay đổi như thế nào?

  • A. Chuyển hướng tiến công ra Bắc Bộ
  • B. Chuyển hướng tiến công lên Tây Nguyên
  • C. Chuyển hướng tiến công lên Bắc Đông Dương
  • D. Tiếp tục tiến công ở Trung Bộ và Nam Đông Dương
Câu 26
Mã câu hỏi: 74469

Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?

  • A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất.
  • B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ.
  • C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều.
  • D. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu.
Câu 27
Mã câu hỏi: 74470

Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là gì?

  • A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
  • B. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
  • C. Trường kì,tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
  • D. Toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
Câu 28
Mã câu hỏi: 74471

Gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng là nội dung kế hoạch quân sự nào của Pháp- Mĩ?

  • A. Kế hoạch Valuy
  • B. Kế hoạch Rơve
  • C. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi
  • D. Kế hoạch Nava
Câu 29
Mã câu hỏi: 74472

Tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và xác định phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954 là gì?

  • A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch tương đối yếu
  • B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch mạnh nhất
  • C. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi có vị trí quan trong mà địch tương đối yếu
  • D. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi bố phòng sơ hở của địch
Câu 30
Mã câu hỏi: 74473

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ ta đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói trước mắt?

  • A. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
  • B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
  • C. Lập hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức "Ngày đồng tâm".
  • D. Cải tiến kĩ thuật gieo trồng.
Câu 31
Mã câu hỏi: 74474

Cuộc chiến đấu nào của quân nhân Việt Nam đã tạo điều kiện để cả nước đi vào cuộc kháng chiến chống Pháp lâu dài?

  • A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
  • B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông
  • C. Chiến dịch Biên giới thu- đông
  • D. Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ
Câu 32
Mã câu hỏi: 74475

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên mới là gì?

  • A. Đảng Cộng sản Đông Dương
  • B. Đảng Lao động Việt Nam
  • C. Đảng Lao động Đông Dương
  • D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 33
Mã câu hỏi: 74476

Phương châm tác chiến của ta trong Đông - xuân 1953 -1954 là gì?

  • A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
  • B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
  • C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
  • D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Câu 34
Mã câu hỏi: 74477

Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?

  • A. 5/1/1946.
  • B. 6/1/1946.
  • C. 7/1/1946.
  • D. 8/1/1946.
Câu 35
Mã câu hỏi: 74478

Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?

  • A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
  • B. Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953.
  • C. Chiến dịch Biên giới- Thu Đông năm 950.
  • D. Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947.
Câu 36
Mã câu hỏi: 74479

Nội dung nào không phản ánh đúng kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi của Pháp tại Việt Nam?

  • A. Tập trung quân Âu-Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
  • B. Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), thiết lập “vành đai trắng”.
  • C. Phòng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến công Trung Bộ và Nam Đông Dương.
  • D. Đánh phá hậu phương Việt Nam bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp.
Câu 37
Mã câu hỏi: 74480

Kế hoạch Na-va của Pháp gồm mấy bước?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 38
Mã câu hỏi: 74481

Mở đầu Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta tấn công vào đâu?

  • A. Phía Đông phân khu trung tâm
  • B. Phân khu trung tâm
  • C. Phân khu Bắc
  • D. Phân khu Nam
Câu 39
Mã câu hỏi: 74482

Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) của quân dân Việt Nam là gì?

  • A. Loại hình chiến dịch.
  • B. Địa hình tác chiến.
  • C. Đối tượng tác chiến.
  • D. Lực lượng chủ yếu.
Câu 40
Mã câu hỏi: 74483

Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?

  • A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Trinh.
  • B. “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • C. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
  • D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ