Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập hè môn Sinh học 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Nghiêm

15/04/2022 - Lượt xem: 22
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 26899

Sán lá gan có bao nhiêu nhánh ruột để tiêu hóa và dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 2
Mã câu hỏi: 26900

Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

  • A. Lông bơi phát triển
  • B. Mắt phát triển
  • C. Giác bám phát triển
  • D. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 3
Mã câu hỏi: 26901

Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng?

  • A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
  • B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
  • C. Sán lá gan không có giác bám.
  • D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
Câu 4
Mã câu hỏi: 26902

Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

  • A. Miệng nằm ở mặt bụng.
  • B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
  • C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
  • D. Các giác bám kém phát triển.
Câu 5
Mã câu hỏi: 26903

Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 6
Mã câu hỏi: 26904

Ngành giun dẹp, loài nào sống tự do?

  • A. Sán lông
  • B. Sán lá
  • C. Sán dây
  • D. Không loài nào
Câu 7
Mã câu hỏi: 26905

Không ăn thịt tái, tiết canh, gói cá, nem chua để phòng tránh mắc bệnh

  • A. Sốt rét
  • B. Ung thư
  • C. Tiêu chảy
  • D. Giun sán
Câu 8
Mã câu hỏi: 26906

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ruột (1)……………… và kết thúc tại hậu môn của giun đũa (2)……………. . so với (3)………………. . của giun dẹp (chưa có hậu môn) vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

  • A. (1) ruột phân nhánh; (2) thẳng; (3) tiến hóa hơn
  • B. (1) thẳng; (2) ruột phân nhánh; (3) tiến hóa hơn
  • C. (1) thẳng; (2) ruột phân nhánh; (3) không tiến hóa
  • D. (1) ruột phân nhánh; (2) thẳng; (3) không tiến hóa
Câu 9
Mã câu hỏi: 26907

Kén sán bã trầu xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua con đường nào?

  • A. Qua da
  • B. Qua hệ tiêu hóa
  • C. Qua đường hô hấp
  • D. Cả A và B đều đúng
Câu 10
Mã câu hỏi: 26908

Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?

  • A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.
  • B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.
  • C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.
  • D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.
Câu 11
Mã câu hỏi: 26909

Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người?

  • A. Sán bã trầu
  • B. Sán lá gan
  • C. Sán dây
  • D. Sán lá máu
Câu 12
Mã câu hỏi: 26910

Vị trí nào sau đây thường là nơi kí sinh của giun đũa?

  • A. Dạ dày người lớn.
  • B. Ruột non trẻ em.
  • C. Ruột già người trưởng thành.
  • D. Túi mật trẻ em.
Câu 13
Mã câu hỏi: 26911

Một học sinh được yêu cầu trình bày cơ quan sinh dục của giun đũa, bạn đã trả lời như sau:
1. Giun đũa phân tính
2. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống phân nhánh
3. Con cái 2 ống, con đực 1 ống và ngắn hơn chiều dài cơ thể
4. Giun đũa thụ tinh trong
5. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn (khoảng 200000 trứng một ngày)
Em có nhận xét gì về câu trả lời của bạn?

  • A.  Bạn trả lời đúng
  • B.  Bạn trả lời 1 ý
  • C.  Bạn trả lời 2 ý
  • D.  Bạn trả lời 3 ý
Câu 14
Mã câu hỏi: 26912

Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

  • A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
  • B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
  • C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
  • D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 15
Mã câu hỏi: 26913

Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?

  • A. Cơ dọc kém phát triển.
  • B. Không có cơ vòng.
  • C. Giác bám tiêu giảm.
  • D. Đầu nhọn.
Câu 16
Mã câu hỏi: 26914

Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

  • A. Đường tiêu hoá.
  • B. Đường hô hấp.
  • C. Đường bài tiết nước tiểu.
  • D. Đường sinh dục.
Câu 17
Mã câu hỏi: 26915

Đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa cái có ý nghĩa:

  • A. Tiêu hoá
  • B. Sinh dục
  • C. Bài tiết
  • D. Thần kinh
Câu 18
Mã câu hỏi: 26916

Con đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ thể là:

  • A. Đường sinh dục
  • B. Đường hô hấp
  • C. Đường máu
  • D. Đường tiêu hoá
Câu 19
Mã câu hỏi: 26917

Trong phòng chống bệnh giun đũa, biện pháp không thực hiện là:

  • A. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh
  • B. Xổ giun định kỳ
  • C. Ăn uống vệ sinh.
  • D. Dùng thuốc diệt ấu trùng giun trong cơ thể.
Câu 20
Mã câu hỏi: 26918

Trứng giun đũa có mang tính chất gây nhiễm khi:

  • A. Trứng giun đã thụ tinh
  • B. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài
  • C. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong trứng
  • D. Trứng giun mới đẻ
Câu 21
Mã câu hỏi: 26919

Người bị nhiễm giun đũa khi nào?

  • A. Ăn phải thịt heo có chứa ấu trùng còn sống.
  • B. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da.
  • C. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh.
  • D. Nuốt phải trứng giun đũa có ấu trùng giun có trong thức ăn, thức uống.
Câu 22
Mã câu hỏi: 26920

Hệ cơ quan nào không có trong cơ thể giun đũa.

  • A. Tiêu hoá
  • B. Tuần hoàn 
  • C. Thần kinh
  • D. Sinh dục
Câu 23
Mã câu hỏi: 26921

Vì sao giun đũa chui vào đầy ống mật gây tắc ống mật?

  • A. Vì nhờ có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể.
  • B. Vì chúng di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể.
  • C. Vì đầu nhỏ, nhọn. Giun con có kích thước nhỏ.
  • D. Vì chúng có kích thước nhỏ, di chuyển cong duỗi cơ thể.
Câu 24
Mã câu hỏi: 26922

Tại sao nói giun đũa phân tính?

  • A. Vì cơ thể có lớp vỏ cuticun boc ngoài cơ thể.
  • B. Vì trên cơ thể chỉ có một cơ quan sinh dục đực hoặc cái.
  • C. Vì chúng có cơ quan sinh dục dạng ống phát triển.
  • D. Vì chúng đẻ trứng với số lượng lớn ( khoảng 200000 trứng mỗi ngày)
Câu 25
Mã câu hỏi: 26923

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Cơ thể giun đũa hình (1)……………. . Thành cơ thể có lớp biểu bì và (2)…………………….phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức.

  • A. (1) lá dẹp; (2) lớp cơ dọc
  • B. (1) ống; (2) lớp cơ dọc
  • C. (1) lá dẹp; (2) lớp vỏ cuticun
  • D. (1) ống; (2) lớp vỏ cuticun
Câu 26
Mã câu hỏi: 26924

Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua

  • A. Ruột non
  • B. Tim
  • C. Phổi
  • D. Cả A, B và C
Câu 27
Mã câu hỏi: 26925

Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?

  • A. Hầu
  • B. Cơ quan sinh dục
  • C.  Miệng
  • D. Giác bám
Câu 28
Mã câu hỏi: 26926

Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

  • A. Ruột non
  • B. Ruột già
  • C. Gan
  • D. Tá tràng
Câu 29
Mã câu hỏi: 26927

Tác hại của giun đũa kí sinh

  • A. Suy dinh dưỡng
  • B. Đau dạ dày
  • C. Viêm gan
  • D. Tắc ruột, đau bụng
Câu 30
Mã câu hỏi: 26928

Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp

  • A. Nhanh hơn
  • B. Chậm hơn
  • C. Ngang bằng nhau
  • D. Tuỳ điều kiện sống
Câu 31
Mã câu hỏi: 26929

Yếu tố thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:

  • A. Không có công trình vệ sinh hiện đại.
  • B. Thói quen đi chân đất của người dân.
  • C. Vùng đất sét cứng.
  • D. Thói quen ăn uống.
Câu 32
Mã câu hỏi: 26930

Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?

  • A. Đỉa, giun đất.
  • B. Giun kim, giun đũa.
  • C. Giun đỏ, vắt.
  • D. Lươn, sá sùng.
Câu 33
Mã câu hỏi: 26931

Tôm đực có kích thước như thế nào so với tôm cái

  • A. Nhỏ hơn
  • B. Lớn hơn
  • C. Bằng
  • D. Lớn gấp đôi
Câu 34
Mã câu hỏi: 26932

Vỏ tôm được cấu tạo bằng

  • A. kitin.
  • B. xenlulôzơ.
  • C. keratin.
  • D. collagen.
Câu 35
Mã câu hỏi: 26933

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

  • A. Gốc đôi râu thứ 1 
  • B. Gốc đôi râu thứ 2 
  • C. Dạ dày  
  • D. Lá mang
Câu 36
Mã câu hỏi: 26934

Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò?

  • A. Chân hàm
  • B. Chân bơi  
  • C. Chân ngực 
  • D. Tấm lái
Câu 37
Mã câu hỏi: 26935

Tôm kiếm ăn vào lúc nào?

  • A. Chập tối
  • B. Ban đêm 
  • C. Sáng sớm
  • D. Ban ngày
Câu 38
Mã câu hỏi: 26936

Đặc điểm đặc trưng để nhận biết ngành chân khớp là

  • A. Các phần phụ phân đốt
  • B. Cơ thề 3 phần
  • C. Cơ thể 2 phần
  • D. Phần phụ linh hoạt
Câu 39
Mã câu hỏi: 26937

Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây?

  • A. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.
  • B. Hạch não, hạch bụng, hạch lưng.
  • C. Hạch não, hạch bụng, hạch thân.
  • D. Hạch não, hạch bụng, hạch ngực.
Câu 40
Mã câu hỏi: 26938

Mô tả nào dưới đây về hệ thần kinh dạng chuỗi hạch của ngành thân mềm và chân khớp là không đúng:

  • A. Có hạch não đặc biệt rất phát triển, liên hệ với sự phát triển và phân hóa của các giác quan.
  • B. Hệ thần kinh được hình thành từ lá phôi ngoài.
  • C. Hạch não tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển hoạt động phức tạp của cơ thể chính xác hơn.
  • D. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là tổ chức thần kinh tiêu tốn nhiều năng lượng nhất.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ