Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập Chương 3 Đại số môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Lê Hồng Phong

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 36851

Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì x0 thỏa mãn điều kiện gì?

  • A. P(x) = x0    
  • B. P(m) = x0  
  • C. P(x0) = m   
  • D. P(x0) = -m
Câu 2
Mã câu hỏi: 36852

Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi nào?

  • A. A(x0) < B(x0)
  • B. A(x0) > B(x0)
  • C. A(x0) = -B(x0)
  • D. A(x0) = B(x0)
Câu 3
Mã câu hỏi: 36853

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương
  • B. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
  • C. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).
  • D. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) tương đương vì x = -1 là nghiệm chung của cả hai phương trình.
Câu 4
Mã câu hỏi: 36854

Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là bao nhiêu?

(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2                                 

(II) x = 5 và x2 = 25

(III) 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2                              

(IV) 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 5
Mã câu hỏi: 36855

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

  • A. 2x – 1 = 0  
  • B. -x2 + 4 = 0
  • C. x2 + 3 = -6
  • D. 4x2 +4x = -1
Câu 6
Mã câu hỏi: 36856

Chọn khẳng định đúng?

  • A. Hai phương trình x2−2x+1=0 và x2−1=0 là hai phương trình tương đương.    
  • B. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1)  và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
  • C. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1)  và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
  • D. Hai phương trình x2−2x+1=0(1)  và x2-1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) .
Câu 7
Mã câu hỏi: 36857

Cho \( \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{a + c}} + \frac{1}{{a + b}} \ne 0\), nghiệm của phương trình \( \frac{{x - a}}{{b + c}} + \frac{{x - b}}{{a + c}} + \frac{{x - c}}{{a + b}} = - 3\) là:

  • A. x=a+b+c
  • B. x=a−b−c
  • C. x=a+b−c    
  • D. x=−(a+b+c)
Câu 8
Mã câu hỏi: 36858

Nghiệm của phương trình \( \frac{{x + a}}{{b + c}} + \frac{{x + b}}{{a + c}} + \frac{{x + c}}{{a + b}} = - 3\) là

  • A. x=a+b+c                      
  • B. x=a−b−c      
  • C. x=a+b−c          
  • D. x=−(a+b+c)
Câu 9
Mã câu hỏi: 36859

Phương trình \( \frac{{x - 2}}{{77}} + \frac{{x - 1}}{{78}} = \frac{{x - 74}}{5} + \frac{{x - 73}}{6}\) có nghiệm là:

  • A. 79
  • B. 76
  • C. 87
  • D. 89
Câu 10
Mã câu hỏi: 36860

Phương trình \(\frac{{x - 12}}{{77}} + \frac{{x - 11}}{{78}} = \frac{{x - 74}}{{15}} + \frac{{x - 73}}{{16}}\)  có nghiệm là

  • A. 88
  • B. 99
  • C. 89
  • D. 87
Câu 11
Mã câu hỏi: 36861

Gọi x1 là nghiệm của phương trình \((x + 1)^3 - 1 = 3 - 5x + 3x^2 + x^3\) và xlà nghiệm của phương trình\(2(x - 1)^2- 2x^2+ x - 3 = 0\). Giá trị \(S = x_1+ x_2\) là:

  • A.  \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{24}}\)
  • B.  \({x_1} + {x_2} = \frac{7}{{3}}\)
  • C.  \({x_1} + {x_2} = \frac{17}{{24}}\)
  • D.  \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{3}}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 36862

Tìm điều kiện của m để phương trình \((3m - 4)x + m = 3m^2+ 1\) có nghiệm duy nhất.

  • A.
    \( m \ne \frac{4}{3}\)
  • B.  \(m = \frac{4}{3}\)
  • C.  \(m \ne \frac{3}{4}\)
  • D.  \(m = \frac{3}{4}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 36863

Nghiệm của phương trình \(|| x+1|-1|=5\) là 

  • A.   \(S=\{-7 ; 5\}\)
  • B.  \(S=\{1; 5\}\)
  • C.  \(S=\{1 ; 5;7;-5\}\)
  • D.  \(S=\{5\}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 36864

Tập nghiệm của \(||x-3|+1|=2\) là

  • A.  \(S=\{2 ; -4\}\)
  • B.  \(S=\{-2 ; 4\}\)
  • C.  \(S=\{0 ; -3\}\)
  • D.   \(S=\{2 ; 4\}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 36865

Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-9\right|=x^{2}-9\) là

  • A.  \(x \geq 3 \text { hoặc } x \leq-3\)
  • B.  \(x= 3 \text { hoặc } x =-3\)
  • C.  \(x=3\)
  • D.  \(x=-3\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 36866

Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-3 x+3\right|=-x^{2}+3 x-1\) là

  • A.  \(\mathrm{S}=\{1 ; 2\}\)
  • B.  \(\mathrm{S}=\{-1 ; 2\}\)
  • C.  \(\mathrm{S}=\{0\}\)
  • D.  \(\mathrm{S}=\{1 ; -2\}\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 36867

Nghiệm của \(|x-7|-3=x\) là

  • A. x=1
  • B. x=2
  • C. x=3
  • D. x=-2
Câu 18
Mã câu hỏi: 36868

Tập nghiệm của \(|x-3|=4-x\) là

  • A.  \(\mathrm{S}=\left\{\frac{7}{2}\right\}\)
  • B.  \(\mathrm{S}=\left\{0\right\}\)
  • C.  \(\mathrm{S}=\left\{-\frac{7}{2}\right\}\)
  • D.  \(\mathrm{S}=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 36869

Tập nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+4 x+1=x^{2}\) là 

  • A.  \(S=\left\{1 ;\frac{1}{3}\right\}\)
  • B.  \(S=\left\{-1 ;-\frac{1}{3}\right\}\)
  • C.  \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)
  • D.  \(S=\left\{0 ;-\frac{1}{3}\right\}\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 36870

Tập nghiệm của \(x^{2}+6 x+5=0\) là

  • A.  \(S=\{-1 ;-5\}\)
  • B.  \(S=\{2 ;3\}\)
  • C.  \(S=\{-2 ;-3\}\)
  • D.  \(S=\{-6 ;-1\}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 36871

Tập nghiệm của \(x^{2}-7 x+6=0\) là

  • A.  \(S=\{0 ; -4\}\)
  • B.  \(S=\{2 ; 6\}\)
  • C.  \(S=\{1 ; 6\}\)
  • D.  \(S=\{-1 ; 5\}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 36872

Tập nghiệm của phương trình \(\left(4 x^{2}-9\right)\left(x^{2}-25\right)=0\) là

  • A.  \(S = \left\{ {\frac{3}{2}; - \frac{3}{2}; - 5;5} \right\}\)
  • B.  \( S = \left\{ {\frac{3}{2};5} \right\}\)
  • C.  \( S = \left\{ {1; - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
  • D.  \( S = \left\{ { - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 36873

Tập nghiệm của phương trình \((2 x-3)(4-x)(x+3)=0\) là

  • A.  \(S=\{1;2;3\}\)
  • B.  \(S=\{\frac{3}{2};2;3\}\)
  • C.  \(S=\{\frac{3}{2};2;-3\}\)
  • D.  \(S=\{\dfrac{3}{2};4;-3\}\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 36874

Giải phương trình \(y(y-16)-297=0\) ta được

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} y=17 \\ y=-1 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} y=7 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=11 \end{array}\right.\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 36875

Cho phương trình \(x^4- 8x^2 + 16 = 0 \). Chọn khẳng định đúng.

  • A. Phương trình có hai nghiệm đối nhau
  • B. Phương trình vô nghiệm.      
  • C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.
  • D. Phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
Câu 26
Mã câu hỏi: 36876

Nghiệm của phương trình \(\frac{3}{|x+1|}+\frac{|x+1|}{3}=2\) là

  • A. x = 2 và x=-4. 
  • B. x = 2 và x=4. 
  • C. x = 2 
  • D. x=1
Câu 27
Mã câu hỏi: 36877

Số nghiệm của phương trình \( \frac{{{x^2} + 3x + 2}}{{x + 3}} - \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{4x + 4}}{{{x^2} + 2x - 3}}\)

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 4
  • D. 3
Câu 28
Mã câu hỏi: 36878

Cho phương trình: \( \frac{1}{{{x^2} + 3x + 2}} + \frac{1}{{{x^2} + 5x + 6}} + \frac{1}{{{x^2} + 7x + 12}} + \frac{1}{{{x^2} + 9x + 20}} = \frac{1}{3}\). Tổng bình phương các nghiệm của phương trình trên là:

  • A. -48
  • B. 48
  • C. -50
  • D. 50
Câu 29
Mã câu hỏi: 36879

Biết x0 ) là nghiệm nhỏ nhất của phương trình \( \frac{1}{{{x^2} + 4x + 3}} + \frac{1}{{{x^2} + 8x + 15}} + \frac{1}{{{x^2} + 12x + 35}} + \frac{1}{{{x^2} + 16x + 63}} = \frac{1}{5}\) Chọn khẳng định đúng.

  • A.  \(x_0>0\)
  • B.  \(x_0<−5\)
  • C.  \(x_0=−10\)
  • D.  \(x_0>5\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 36880

Cho phương trình  \(\begin{array}{l} \frac{1}{2} + \frac{2}{{x - 2}} = 0(1)\\ \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x}} + \frac{{2x - 2}}{{{x^2} - 3x + 2}} = 0(2) \end{array}\). Khẳng định nào sau đây là sai.

  • A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định.
  • B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
  • C. Hai phương trình có cùng tập nghiệm
  • D. Hai phương trình tương đương

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ