Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra giữa Học kì 1 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 trường THCS Phan Chu Trinh

15/04/2022 - Lượt xem: 30
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 26139

Ta nhìn thấy một vật khi? 

  • A.

    Ta mở  mắt hướng về phía vật.  

  • B. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
  • C.  Vật được chiếu sáng                    
  • D.  Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta .
Câu 2
Mã câu hỏi: 26140

Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?  

  • A.

    Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.    

  • B. Ngọn nến đang cháy.
  • C. Đèn ống đang sáng.              
  • D. Mặt Trời.
Câu 3
Mã câu hỏi: 26141

Trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực : 

  • A.

    Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng . 

  • B. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
  • C.

    Ban đêm khi Mặt Trời  bị Trái đất che khuất . 

  • D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Câu 4
Mã câu hỏi: 26142

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng với góc tới bằng 300, góc phản xạ bằng : 

  • A. 30o.        
  • B. 450 .          
  • C. 600 .              
  • D. 150 .
Câu 5
Mã câu hỏi: 26143

Khi đặt vật gần sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là : 

  • A.

    Ảnh thật bằng vật.    

  • B. Ảnh ảo bé hơn vật.
  • C. Ảnh ảo lớn hơn vật .                
  • D. Ảnh ảo bằng vật.
Câu 6
Mã câu hỏi: 26144

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi sẽ : 

  • A. Bằng vật.   
  • B.  Nhỏ hơn vật.  
  • C. Lớn hơn vật .       
  • D. Gấp đôi vật.
Câu 7
Mã câu hỏi: 26145

Góc hợp bởi tia tới với mặt một gương phẳng đo được là 30o thì góc phản xạ: 

  • A. 60o      
  • B. 90o               
  • C.  0o           
  • D. 30o
Câu 8
Mã câu hỏi: 26146

Trong môi trường nào sau đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng ? 

  • A.

    Thủy tinh             

  • B. Không khí
  • C. Nước                     
  • D. Cả ba môi trường
Câu 9
Mã câu hỏi: 26147

Vật như thế nào có thể xem như là một gương cầu lõm ? 

  • A.

    Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng  

  • B. Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.
  • C.

    Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi. 

  • D.  Vật có dạng mặt cầu.
Câu 10
Mã câu hỏi: 26148

Trường hợp nào dưới đây mắt ta không nhìn thấy được một miếng bìa màu đen ? 

  • A.

    Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng. 

  • B. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.
  • C.

     Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện. 

  • D. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
Câu 11
Mã câu hỏi: 26149

Trong các vật sau vật nào được xem là gương cầu lồi ? 

  • A.

    Mặt ngoài của cái thìa bằng inox.              

  • B. mặt trong của pha đèn pin
  • C. Tấm kính chiếu hậu trên xe máy                   
  • D. Mặt trong của cái chão bằng inox.
Câu 12
Mã câu hỏi: 26150

Vị trí của pháp tuyến tại điểm tới của gương phẳng luôn: 

  • A.

    Nằm ở bên trái tia tới                 

  • B. Vuông góc với mặt gương.
  • C. Nằm song song với mặt gương.                    
  • D. Trùng với mặt gương.
Câu 13
Mã câu hỏi: 26151

Vùng nửa tối là: 

  • A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới. 
  • B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một  phần của nguồn sáng.
  • C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. 
  • D. Vùng nằm cạnh vât chắn sáng.
Câu 14
Mã câu hỏi: 26152

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với gương một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng? 

  • A.  00          
  • B. 300
  • C. 60
  • D. 900
Câu 15
Mã câu hỏi: 26153

Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì: 

  • A. Giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng  .    
  • B. Có dòng điện chạy qua dây tóc.
  • C. Có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt.     
  • D. Có ánh sáng từ mắt truyền tới dây tóc.
Câu 16
Mã câu hỏi: 26154

Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo: 

  • A. Nhiều đường khác nhau.     
  • B. Đường cong.
  • C. Đường gấp khúc.              
  • D. Đường thẳng.
Câu 17
Mã câu hỏi: 26155

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung cho gương phẳng và gương cầu lồi là: 

  • A. Với một tia tới cho một tia phản xạ.            
  • B. Tia phản xạ tuân theo định luật phản xạ.
  • C. Ảnh của vật tạo bởi gương là ảnh ảo.          
  • D. Vật và ảnh đối xứng với nhau qua gương.
Câu 18
Mã câu hỏi: 26156

Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc với một tấm bìa cứng. Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra? 

  • A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa.          
  • B. Ánh sáng không xuyên qua tấm bìa.
  • C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.    
  • D.  Ánh sáng bị hắt hoàn toàn trở lại.
Câu 19
Mã câu hỏi: 26157

Trong các vật sau đây, nguồn sáng là: 

  • A. Mặt Trăng.            
  • B. Sao chổi.         
  • C. Tia chớp.        
  • D. Bóng đèn.
Câu 20
Mã câu hỏi: 26158

Yếu tố quyết định tạo bóng tối là: 

  • A. Nguồn sáng lớn.          
  • B.  Nguồn sáng nhỏ.  
  • C. Ánh sáng yếu.       
  • D. Ánh sáng mạnh.
Câu 21
Mã câu hỏi: 26159

Gương có tác dụng biến đổi chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là: 

  • A. Gương phẳng.          
  • B. Gương cầu lõm. 
  • C. Gương cầu lồi.    
  • D. Gương cầu.
Câu 22
Mã câu hỏi: 26160

Khi nào có nguyệt thực xảy ra ? 

  • A. Khi Mặt trăng bị mây đen che khuất. 
  • B. Khi Mặt trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
  • C. Khi Mặt trời bị Mặt trăng che khuất một phần. 
  • D. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt trăng.
Câu 23
Mã câu hỏi: 26161

Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng song song với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng: 

  • A. Cùng phương cùng chiều với vật.           
  • B. Song song và ngược chiều với vật.
  • C. Song song và cùng chiều với vật.           
  • D. Cùng phương và ngược chiều với vật.
Câu 24
Mã câu hỏi: 26162

Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có bằng: 

  • A. 50 0             
  • B. 40 0         
  • C. 25 0        
  • D.  20 0
Câu 25
Mã câu hỏi: 26163

Ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi sự giao nhau của các 

  • A. Tia phản xạ kéo dài.    
  • B. Tia tới.         
  • C. Tia phản .       
  • D. Tia tới kéo dài.
Câu 26
Mã câu hỏi: 26164

Để quan sát được vật có kích thước nhỏ một cách dễ dàng nhất ta dùng 

  • A. Gương cầu lõm.      
  • B. Gương phẳng.     
  • C. Gương cầu.    
  • D. Gương cầu lồi.
Câu 27
Mã câu hỏi: 26165

Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng 1 khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? 

  • A. Gương cầu lồi             
  • B. Gương cầu lõm               
  • C. Gương phẳng                   
  • D. Không gương nào (cả 3 gương đều cho ảnh ảo bằng nhau)
Câu 28
Mã câu hỏi: 26166

Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau.  So sánh vùng nhìn thấy của hai gương: 

  • A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. 
  • B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
  • C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau. 
  • D. Không thể so sánh được.
Câu 29
Mã câu hỏi: 26167

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: 

  • A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.    
  • B. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
  • C. Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. 
  • D.  Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới
Câu 30
Mã câu hỏi: 26168

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? 

  • A. Theo nhiều đường khác nhau      
  • B. Theo đường gấp khúc. 
  • C.  Theo đường thẳng.      
  • D. Theo đường cong.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ