Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Tin học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Chu Văn An

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 138544

Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất)

  • A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
  • B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
  • C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
  • D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 2
Mã câu hỏi: 138545

Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:

  • A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >
  • C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • D.  for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;
Câu 3
Mã câu hỏi: 138546

Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE – DO có dạng :

                        WHILE <điều kiện> DO ;

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :

  • A. Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic
  • B. Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc WHILE – DO cũng có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh IF – THE
  • C. Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biểu thức điều kiện được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp
  • D. Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO thì có thể gặp hiện tượng lặp vô hạn khi thực hiện chương trình, nghĩa là lặp không dừng được
Câu 4
Mã câu hỏi: 138547

Cho đoạn chương trình sau:

Var g:text;

I:integer;

Begin

Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);

Rewrite(g);

For i:=1 to 10 do

If i mod 2 <> 0 then write(g, i);

Close(g);

Readln

      End.

Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?

  • A. 1; 3; 5; 7; 9 
  • B. 1; 3; 5; 9  
  • C. 2; 4; 6; 8;10 
  • D. 4; 6; 8;10
Câu 5
Mã câu hỏi: 138548

Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím.

  • A. Alt + F9
  • B. Ctrl + F9 
  • C. Alt + F6
  • D. Alt + F8
Câu 6
Mã câu hỏi: 138549

Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không
  • B. Kiểm tra xem n có là một số dương không
  • C. Kiểm tra xem n có là số dương chẵn không
  • D. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn không
Câu 7
Mã câu hỏi: 138550

Làm cho giá trị bằng căn bậc 2 của x là

  • A. sqrt(x);      
  • B. sqr(x);
  • C. abs(x)
  • D. exp(x);
Câu 8
Mã câu hỏi: 138551

Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?

Var x, y, t: integer;   Begin x: = t; t:= y;  y:= x;  End.

  • A. Hoán đổi giá trị y và t    
  • B. Hoán đổi giá trị x và y 
  • C. Hoán đổi giá trị x và t    
  • D. Một công việc khác
Câu 9
Mã câu hỏi: 138552

Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-30) mod 4) ) là?

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 8
Câu 10
Mã câu hỏi: 138553

Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là mấy?

  • A. 1
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 4
Câu 11
Mã câu hỏi: 138554

Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự?

  • A. 16
  • B. 127
  • C. 255
  • D. 64
Câu 12
Mã câu hỏi: 138555

Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào?

  • A. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa.
  • B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
  • C. Cú pháp và ngữ nghĩa.    
  • D. Bảng chữ cái
Câu 13
Mã câu hỏi: 138556

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để:

  • A. khai báo biến.
  • B. khai báo tên chương trình.
  • C. khai báo thư viện.
  • D. khai báo hằng.
Câu 14
Mã câu hỏi: 138557

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có các thành phần cơ bản là.

  • A. Bảng chữ cái, bảng số học, cú pháp. 
  • B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
  • C. Các ký hiệu, bảng chữ cái, cú pháp.  
  • D. Bảng chữ cái, qui ước, bảng số học.
Câu 15
Mã câu hỏi: 138558

 Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ?

  • A. Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ
  • B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;
  • C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;
  • D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh
Câu 16
Mã câu hỏi: 138559

Hãy chọn phương án ghép sai . Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ

  • A. thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể;
  • B. mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy;
  • C. có thể diễn đạt được mọi thuật toán;
  • D. sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh)
Câu 17
Mã câu hỏi: 138560

Hãy chọn phương án ghép đúng . Ngôn ngữ máy là

  • A. bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
  • B. ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân
  • C. các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được;
  • D. diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;
Câu 18
Mã câu hỏi: 138561

Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal?

  • A. 4.07E-15 
  • B. 120
  • C. ‘3.1416’
  • D. ‘thpt
Câu 19
Mã câu hỏi: 138562

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?

  • A. Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình.
  • B. Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.
  • C. Hằng là đại lượng có giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng có giá trị  có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
  • D. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.
Câu 20
Mã câu hỏi: 138563

Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất?

  • A. Byte
  • B. Word
  • C. Longint
  • D. Integer
Câu 21
Mã câu hỏi: 138564

Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau?

            VAR M, N, P : Integer;

                            A, B: Real;

                                 C: Longint;

  • A. 20 byte.
  • B. 24 byte. 
  • C. 22 byte.
  • D. 18 byte.
Câu 22
Mã câu hỏi: 138565

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để

  • A. khai báo biến.     
  • B.  khai báo tên chương trình.
  • C.  khai báo thư viện. 
  • D. khai báo hằng.
Câu 23
Mã câu hỏi: 138566

Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

  • A. Var M,N :Byte;
  • B. Var M: Real; N: Word;
  • C. Var M: Word;  N: Real;
  • D. Var M, N: Longint;
Câu 24
Mã câu hỏi: 138567

Một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 0 đến 200, biến phải khai báo kiểu dữ liệu nào là tốt nhất:

  • A. Boolean 
  • B. Char
  • C. Real
  • D.  Byte
Câu 25
Mã câu hỏi: 138568

Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc:

  • A. Từ 0 đến 255
  • B. Từ -215 đến 215 -1
  • C. Từ 0 đến 216 -1
  • D. Từ -231 đến 231 -1
Câu 26
Mã câu hỏi: 138569

Để nhập giá trị biến a từ bàn phím , ta viết 

  • A.  Write(Nhap a = ) ; Readln(a); 
  • B. Write(‘ Nhap a = ‘ ); Readln(a);
  • C. Read( ‘Nhap a = ‘); Writeln(a); 
  • D. Writeln(‘Nhap a = ‘ , a);
Câu 27
Mã câu hỏi: 138570

Lệnh nào sau đây dùng để in giá trị biến thực M ra màn hình có 2 chữ số thập phân và với độ rộng là 5?

  • A. write (M,5,2); 
  • B. rite (M:2:5); 
  • C. writeln (M:2:5); 
  • D. write (M:5:2);
Câu 28
Mã câu hỏi: 138571

Với i là biến kiểu thực( i=3) Khi chạy đoạn chương trình với lệnh Write(i:5:2); sẽ được kết quả là:

  • A. 3.0  
  • B. 3.00  
  • C. 3.5+01 
  • D. 3.75E+01
Câu 29
Mã câu hỏi: 138572

Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x

  • A. Writeln(‘Nhập x = ’);
  • B. Writeln(x);  
  • C. Readln(x);
  • D. Read(‘x’);
Câu 30
Mã câu hỏi: 138573

Trong Turbo Pascal, đang ở cửa sổ chương trình nguồn muốn xem lại màn hình Output

  • A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 
  • B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F7
  • C. Nhấn tổ hợp phím Alt + F6 
  • D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F8
Câu 31
Mã câu hỏi: 138574

Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ?

  • A. Write(M:5);
  • B. Writeln(M:2);
  • C. Writeln(M:2:5)
  • D. Write(M:5:2);
Câu 32
Mã câu hỏi: 138575

Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…?

  • A. BEGIN…END;
  • B. BEGIN… END
  • C. BEGIN… END,
  • D. BEGIN… EN
Câu 33
Mã câu hỏi: 138576

Điều kiện của cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh là biểu thức

  • A. Số học
  • B. Quan hệ
  • C. Logic
  • D. Quan hệ hoặc Logic
Câu 34
Mã câu hỏi: 138577

Cho hai dạng lặp FOR – DO trong PASCAL như sau :

Dạng lặp tiến :

            FOR := TO DO ;

Dạng lặp lùi :

            FOR := DOWNTO DO ;

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :

  • A. Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO luôn được thực hiện ít nhất một lần.
  • B. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
  • C. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO có thể không được thực hiện lần nào, đó là trường hợp giá trị cuối nhỏ hơn giá trị đầu
  • D. Biểu thức giá trị đầu và biểu thức giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực.
Câu 35
Mã câu hỏi: 138578

Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện vào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng

  • A. While S>=108 do
  • B. While S < 108 do
  • C. While S < 1.0E8 do
  • D. While S >= E8 do
Câu 36
Mã câu hỏi: 138579

Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là:

  • A. Cấu trúc tuần tự
  • B. Cấu trúc rẽ nhánh
  • C. Cấu trúc lặp
  • D. Cả ba cấu trúc
Câu 37
Mã câu hỏi: 138580

Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

  • A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
  • B. Khi đủ số vòng lặp
  • C. Khi tìm được Output
  • D. Tất cả các phương án
Câu 38
Mã câu hỏi: 138581

Lệnh lặp For – do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất)

  • A. Lặp với số lần biết trước
  • B. Lặp với số lần chưa biết trước
  • C.  Lặp với số lần có thể biết trước
  • D. Lặp với số lần không bao giờ biết trước
Câu 39
Mã câu hỏi: 138582

Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:

  • A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;
Câu 40
Mã câu hỏi: 138583

Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:

  • A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >
  • C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
  • D.  for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ