Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Công nghệ 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Huệ

15/04/2022 - Lượt xem: 19
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 108464

Đâu là phân hóa học?

  • A. Đạm
  • B. Lân
  • C. Kali
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2
Mã câu hỏi: 108465

Phân vi sinh vật chứa loại vi sinh vật nào?

  • A. Vi sinh vật cố định đạm
  • B. Vi sinh vật chuyển hóa lân
  • C. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3
Mã câu hỏi: 108466

Phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng như thế nào?

  • A. Cao
  • B. Thấp
  • C. Trung bình
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4
Mã câu hỏi: 108467

Phân hữu cơ có thành phần dinh dưỡng như thế nào?

  • A. Thành phần dinh dưỡng ổn định
  • B. Thành phần dinh dưỡng không ổn định
  • C. Tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5
Mã câu hỏi: 108468

Chọn phát biểu đúng:

  • A. Phân hóa học là loại phân sản xuất theo quy trình công nghệ
  • B. Phân hữu cơ là loại phân mà các chất hữu cơ vùi vào đất
  • C. Phân vi sinh vật là loại phân chứa các loài vi sinh vật
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6
Mã câu hỏi: 108469

Bón phân vi sinh vật nhiều năm sẽ gây ảnh hưởng thế nào đến đất?

  • A. Gây hại đất
  • B. Không gây hại đất
  • C. Làm chua đất
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7
Mã câu hỏi: 108470

Phân vi sinh vật cố định đạm được dùng để làm gì?

  • A. Tẩm hạt giống trước khi gieo
  • B. Bón trực tiếp vào đất
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 8
Mã câu hỏi: 108471

Phân vi sinh vật phân giải hữu cơ thường gặp là gì?

  • A. Estrasol
  • B. Mana
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 9
Mã câu hỏi: 108472

Người dân ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển bằng cách nào?

  • A. Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất
  • B. Phát quang bờ ruộng
  • C. Vệ sinh đồng ruộng
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10
Mã câu hỏi: 108473

Đối với đất giàu mùn, cây trồng dễ mắc bệnh nào sau đây?

  • A. Bạc lá
  • B. Đạo ôn
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 11
Mã câu hỏi: 108474

Đối với loại đất chua, ảnh hưởng đến cây trồng ra sao?

  • A. Cây kém phát triển
  • B. Cây dễ mắc bệnh tiêm lửa
  • C. Cả A và b đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 12
Mã câu hỏi: 108475

Nấm bị chết ở nhiệt độ bao nhiêu?

  • A. Dưới 45°C
  • B. Từ 45°C ÷ 50°C
  • C. Dưới 50°C
  • D. Trên 50°C
Câu 13
Mã câu hỏi: 108476

Đặc điểm cơ bản của nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì?

  • A. Trồng cây khỏe
  • B. Bảo tồn thiên địch
  • C. Giúp nông dân trở thành chuyên gia và thăm đồng thường xuyên
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14
Mã câu hỏi: 108477

Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 15
Mã câu hỏi: 108478

Biện pháp sinh học ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra bằng cách nào?

  • A. Sử dụng sinh vật
  • B. Sử dụng sản phẩm của sinh vật
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 16
Mã câu hỏi: 108479

Ảnh hưởng tiêu cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến nhân tố sinh thái nào?

  • A. Quần thể sinh vật
  • B. Môi trường
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 17
Mã câu hỏi: 108480

Hậu quả của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với nồng độ, liều lượng cao là gì?

  • A. Làm táp lá
  • B. Gây hiệu ứng cháy
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 18
Mã câu hỏi: 108481

Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lí gây ô nhiễm môi trường nào?

  • A. Đất
  • B. Nước
  • C. Không khí
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19
Mã câu hỏi: 108482

Phải tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường khi nào?

  • A. Bảo quản thuốc hóa học bảo vệ thực vật
  • B. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 20
Mã câu hỏi: 108483

Đâu là tên sâu hại lúa?

  • A. Sâu đục thân bướm hai chấm
  • B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
  • C. Rầy nâu hại lúa
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21
Mã câu hỏi: 108484

Đâu là tên của bệnh hại lúa?

  • A. Sâu đục thân bướm hai chấm
  • B. Khô vằn
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 22
Mã câu hỏi: 108485

Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm có hình gì?

  • A. Hình tròn
  • B. Hình bầu dục
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 23
Mã câu hỏi: 108486

Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở đâu trên lá lúa?

  • A. Mặt trước lá lúa
  • B. Mặt sau lá lúa
  • C. Cả 2 mặt lá lúa
  • D. Đáp án khác
Câu 24
Mã câu hỏi: 108487

Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là gì?

  • A. Cây bị khô héo
  • B. Bông lép
  • C. Cây chết
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25
Mã câu hỏi: 108488

Rầy non có màu sắc như thế nào?

  • A. Màu vàng nâu
  • B. Màu trắng sữa
  • C. Màu trắng xám
  • D. Đáp án khác
Câu 26
Mã câu hỏi: 108489

Đối với bệnh bạc lá lúa, vết bệnh thường nằm ở đâu?

  • A. Ngọn lá
  • B. Dọc mép lá
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 27
Mã câu hỏi: 108490

Bệnh khô vằn gây hại trên giai đoạn nào của cây lúa?

  • A. Mạ
  • B. Lúa
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 28
Mã câu hỏi: 108491

Tại sao các chế phẩm sinh học ngày càng được ưa chuộng?

  • A. Không gây đọc cho con người
  • B. Không ảnh hưởng đến môi trường
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 29
Mã câu hỏi: 108492

Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc, sâu bọ sẽ chết sau bao lâu?

  • A. 2 ngày
  • B. 4 ngày
  • C. Từ 2 ÷ 4 ngày
  • D. Đáp án khác
Câu 30
Mã câu hỏi: 108493

Chế phẩm N.P.V được sử dụng trừ loại sâu nào sau đây?

  • A. Sâu róm thông
  • B. Sâu tơ
  • C. Sâu khoang
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31
Mã câu hỏi: 108494

Nhóm nấm nào sau đây được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng?

  • A. Nấm lúa
  • B. Nấm phấn trắng
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 32
Mã câu hỏi: 108495

Chế phẩm Beauveria bassiana trừ được loại sâu bệnh nào sau đây?

  • A. Sâu róm thông
  • B. Sâu đục thân ngô
  • C. Rầy nâu lại lúa
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33
Mã câu hỏi: 108496

Phân đạm, kali dùng để bón lót với lượng phân bón thế nào?

  • A. Lớn
  • B. Nhỏ
  • C. Trung bình
  • D. Đáp án khác
Câu 34
Mã câu hỏi: 108497

Phân hỗn hợp NPK dùng để bón vào lúc nào?

  • A. Bón lót
  • B. Bón thúc
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 35
Mã câu hỏi: 108498

Tỉ lệ sét trong đất mặn là bao nhiêu?

  • A. 50%
  • B. 60%
  • C. 50% đến 60%
  • D. Đáp án khác
Câu 36
Mã câu hỏi: 108499

Người ta thường sử dụng bao nhiêu biện pháp để cải tạo đất mặn?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 37
Mã câu hỏi: 108500

Người ta tiến hành trồng rừng ở vùng đất mặn ngoài đê nhằm mục đích gì?

  • A. Giữ đất
  • B. Bảo vệ môi trường
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 38
Mã câu hỏi: 108501

Đất mặn có thành phần cơ giới như thế nào?

  • A. Nặng
  • B. Nhẹ
  • C. Trung bình
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39
Mã câu hỏi: 108502

Hoạt động của vi sinh vật ở đất mặn như thế nào?

  • A. Yếu
  • B. Mạnh
  • C. Trung bình
  • D. Đáp án khác
Câu 40
Mã câu hỏi: 108503

Để nâng cao độ phì nhiêu của đất phèn, người ta bón phân nào?

  • A. Hữu cơ
  • B. Đạm
  • C. Lân
  • D. Cả 3 đáp án trên

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ