Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Công nghệ 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Duy Tân

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 108584

Phân bón sử dụng trong nông, lâm nghiệp có mấy loại?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 2
Mã câu hỏi: 108585

Phân hóa học chứa bao nhiêu nguyên tố dinh dưỡng?

  • A. Một nguyên tố dinh dưỡng
  • B. Hai nguyên tố dinh dưỡng
  • C. Nhiều nguyên tố dinh dưỡng
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3
Mã câu hỏi: 108586

Chất hữu cơ vùi vào đất để làm gì?

  • A. Duy trì độ phì nhiêu của đất
  • B. Nâng cao độ phì nhiêu của đất
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 4
Mã câu hỏi: 108587

Phân hóa học có mấy đặc điểm chính?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 5
Mã câu hỏi: 108588

Đất dễ bị hóa chua khi nào?

  • A. Bón nhiều phân hóa học
  • B. Bón phân hóa học liên tục nhiều năm
  • C. Bón nhiều đạm và kali
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6
Mã câu hỏi: 108589

Phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả như thế nào?

  • A. Nhanh
  • B. Chậm
  • C. Trung bình
  • D. Đáp án khác
Câu 7
Mã câu hỏi: 108590

Phân hóa học là loại phân như thế nào?

  • A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp
  • B. Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
  • C. Chứa các loài vi sinh vật
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8
Mã câu hỏi: 108591

Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý đến yếu tố nào?

  • A. Tính chất của phân bón và đất
  • B. Đặc điểm sinh học cây trồng
  • C. Điều kiện thời tiết
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9
Mã câu hỏi: 108592

Khi tẩm hạt giống bằng phân vi sinh vật cố định đạm yêu cầu nào?

  • A. Tiến hành nơi râm mát
  • B. Tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời
  • C. Cần gieo trổng và vùi vào đất ngay khi tẩm
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10
Mã câu hỏi: 108593

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa yếu tố nào?

  • A. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
  • B. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân hữu cơ
  • C. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân hữu cơ khác
  • D. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân vô cơ khác
Câu 11
Mã câu hỏi: 108594

Tác dụng của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất là gì?

  • A. Thúc đẩy quá trình phân hủy
  • B. Phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn giản
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 12
Mã câu hỏi: 108595

Người dân ngăn ngừa sâu, bệnh bằng cách nào?

  • A. Sử dụng giống cây trồng sạch bệnh
  • B. Xử lí giống cây trồng
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 13
Mã câu hỏi: 108596

Đối với đất giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh gì?

  • A. Đạo ôn
  • B. Bạc lá
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 14
Mã câu hỏi: 108597

Lượng mưa ảnh hưởng đến yếu tố nào của côn trùng?

  • A. Sự sinh trưởng của côn trùng
  • B. Sự phát triển của côn trùng
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 15
Mã câu hỏi: 108598

Tại sao phải phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

  • A. Do mỗi biện pháp có ưu điểm riêng
  • B. Do mỗi biện pháp có hạn chế nhất định
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 16
Mã câu hỏi: 108599

Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

  • A. Biện pháp kĩ thuật
  • B. Biện pháp sinh học
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 17
Mã câu hỏi: 108600

Biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì?

  • A. Cày bừa
  • B. Tiêu hủy tàn dư cây trồng
  • C. Tưới tiêu
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18
Mã câu hỏi: 108601

Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh tức là sử dụng giống cây trồng như thế nào?

  • A. Mang gen chống chịu dịch hại
  • B. Mang gen hạn chế dịch hại
  • C. Mang gen ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19
Mã câu hỏi: 108602

Mặt tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật là gì?

  • A. Tiêu diệt được sâu, bệnh
  • B. Làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 20
Mã câu hỏi: 108603

Việc sử dụng không hợp lí thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích ở đâu?

  • A. Trên đồng ruộng
  • B. Trong đất
  • C. Trong nước
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21
Mã câu hỏi: 108604

Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tích lũy trong lương thực, thực phẩm sẽ gây tác động xấu đến ai?

  • A. Con người
  • B. Vật nuôi
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 22
Mã câu hỏi: 108605

Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ nguyên tắc nào?

  • A. Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại
  • B. Sử dụng thuốc khi dịch hại mới bắt đầu
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 23
Mã câu hỏi: 108606

Đâu là tên của sâu hại lúa?

  • A. Sâu đục thân bướm hai chấm
  • B. Khô vằn
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 24
Mã câu hỏi: 108607

Đâu là tên bệnh hại lúa?

  • A. Đạo ôn
  • B. Sau cuốn lá lúa loại nhỏ
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 25
Mã câu hỏi: 108608

Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm được xếp như thế nào?

  • A. Xếp thành ổ
  • B. Xếp riêng rẽ
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 26
Mã câu hỏi: 108609

Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ có trứng màu gì?

  • A. Vàng nâu
  • B. Vàng đục
  • C. Trắng sữa
  • D. Vàng nhạt
Câu 27
Mã câu hỏi: 108610

Trứng của rầy nâu hại lúa có dạng gì?

  • A. Bầu dục
  • B. Quả chuối tiêu trong suốt
  • C. Tròn
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28
Mã câu hỏi: 108611

Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có mấy đôi cánh?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 29
Mã câu hỏi: 108612

Bệnh khô vằn do yếu tố nào gây ra?

  • A. Vi khuẩn gây ra
  • B. Nấm gây ra
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 30
Mã câu hỏi: 108613

Đặc điểm của vết bệnh khô vằn là gì?

  • A. Vết bệnh màu xảm, hình bầu dục
  • B. Vết bệnh màu nâu bạc có viền nâu tím
  • C. Các vết bệnh hợp với nhau thành hình dạng không ổn định
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31
Mã câu hỏi: 108614

Có mấy loại chế phẩm bảo vệ thực vật?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 32
Mã câu hỏi: 108615

Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào?

  • A. Sâu róm thông
  • B. Sâu tơ
  • C. Sâu khoang
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33
Mã câu hỏi: 108616

Khi mắc bệnh vi rút, sâu bọ biến đổi về yếu tố nào?

  • A. Màu sắc
  • B. Độ căng cơ thể
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 34
Mã câu hỏi: 108617

Nấm phấn trắng có khả năng gây bệnh cho mấy loài sâu bọ?

  • A. 2
  • B. 20
  • C. 200
  • D. 2000
Câu 35
Mã câu hỏi: 108618

Điều kiện nào giúp sâu, bệnh phát triển nhanh?

  • A. Đủ thức ăn
  • B. Nhiệt độ thích hợp
  • C. Độ ẩm
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36
Mã câu hỏi: 108619

Tại sao lại sử dụng phân lân để bón lót?

  • A. Khó tan
  • B. Dễ tan
  • C. Khả năng hòa tan vừa phải
  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37
Mã câu hỏi: 108620

Ở nước ta, đất mặn được hình thành do mấy nguyên nhân chính?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 38
Mã câu hỏi: 108621

Đất mặn thấm nước như thế nào?

  • A. Tốt
  • B. Kém
  • C. Trung bình
  • D. Đáp án khác
Câu 39
Mã câu hỏi: 108622

Đất mặn chứa nhiều muối ảnh hưởng gì đến cây trồng?

  • A. Quá trình hút nước của cây
  • B. Quá trình hút chất dinh dưỡng của cây
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 40
Mã câu hỏi: 108623

Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ