Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Hưng Đạo

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 134045

Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỉ XIX, nhưng Minh Trị Duy tân lại thành công tại Nhật ?  

  • A. Thế lực phong kiến còn mạnh và không muốn Cải cách
  • B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thể lực về kinh tế
  • C.  Thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành.
  • D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.
Câu 2
Mã câu hỏi: 134046

 Biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì? 

  • A. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương Tây sâu xé.
  • B. Thay đôi nhân sự trong chính quyền phong kiến Nhật Bản, đưa những người có tư tưởng tiến bộ lên nắm chính quyền.
  • C.  Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. 
  • D. Tăng cường quan hệ, hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây.
Câu 3
Mã câu hỏi: 134047

Yếu tố được coi là “chìa khoá” trong cuộc cải cách ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hiện nay là?  

  • A. Cải cách giáo dục.
  • B. Cải cách kinh tế.
  • C.  Ổn định chính trị.
  • D. Tăng cường sức mạnh quân sự.
Câu 4
Mã câu hỏi: 134048

Cải tiến giáo dục đã đem đến thành công gì cho nền giáo dục Nhật Bản? 

  • A.  Cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
  • B. Tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt.
  • C. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. 
  • D. Đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiệp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo. 
Câu 5
Mã câu hỏi: 134049

Hệ quả tích cực nhất trong cuộc Cải cách trên lĩnh vực giáo dục là? 

  • A.  Cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
  • B. Tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt.
  • C. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. 
  • D. Đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiệp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo. 
Câu 6
Mã câu hỏi: 134050

Cuối thế kỉ XIX chính sách đối ngoại của Nhật Bản như thế nào?

  • A. Hữu nghị và hợp tác 
  • B. Thân thiện và hòa bình
  • C. Đối đầu và chiến tranh
  • D. Xâm lược và bành trướng
Câu 7
Mã câu hỏi: 134051

Đời sống Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi các công ty độc quyền như thế nào?  

  • A. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
  • B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
  • C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
  • D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
Câu 8
Mã câu hỏi: 134052

Thế lực của công ty độc quyền ảnh hưởng như thế nào đến chính trị? 

  • A. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
  • B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
  • C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
  • D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
Câu 9
Mã câu hỏi: 134053

Thế lực của công ty độc quyền ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế ? 

  • A. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
  • B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
  • C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
  • D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
Câu 10
Mã câu hỏi: 134054

Thế lực của công ty độc quyền ảnh hưởng như thế nào đến đời sống? 

  • A.  Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
  • B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
  • C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
  • D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
Câu 11
Mã câu hỏi: 134055

Nguyên nhân khiến thực dân Anh không chấp nhận yêu cầu về chính trị, kinh tế, văn hóa của Đảng Quốc đại được cho là gì?

  • A. Muốn duy trì sự bảo thủ, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa để dễ bề cai trị
  • B. Muốn tư sản Ấn Độ phải luôn phục tùng chính quyền thực dân Anh về mọi mặt
  • C. Muốn giai cấp tư sản Ấn Độ phải thỏa hiệp với chính quyền thực dân Anh
  • D. Muốn kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản Ấn Độ để dễ bề sai khiến
Câu 12
Mã câu hỏi: 134056

Thực dân Anh thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn Độ được cho là nhằm

  • A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
  • B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ.
  • C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
  • D. Cai trị Ấn Độ thông qua đội ngũ tay sai bản xứ
Câu 13
Mã câu hỏi: 134057

Nội dung nào dưới đây được cho không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?

  • A. Mang đậm ý thức dân tộc sâu sắc.
  • B. Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ để hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ ở Châu Á.
  • C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Ấn Độ.
  • D. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
Câu 14
Mã câu hỏi: 134058

Thực dân Anh cụ thể đã cai trị Ấn Độ dưới hình thức nào?

  • A. Trực trị
  • B. Tự trị
  • C. Gián trị
  • D. Phụ thuộc
Câu 15
Mã câu hỏi: 134059

Ý nào dưới đây được cho không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

  • A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
  • B. Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
  • C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô.
  • D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
Câu 16
Mã câu hỏi: 134060

Âm mưu của thực dân Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” được cho là

  • A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
  • B. Nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
  • C. Xóa bỏ nền văn hoá truyền thống của Ấn Độ.
  • D. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.
Câu 17
Mã câu hỏi: 134061

Chính sách nào sau đây được cho không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?

  • A. Dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân.
  • B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
  • C. Chia để trị.
  • D. Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
Câu 18
Mã câu hỏi: 134062

Phong trào dân tộc ở Ấn Độ cụ thể đã phải tạm ngừng vì

  • A. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại
  • B. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ bên ngoài
  • C. Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại
  • D. Sự đàn áp của thực dân Anh và Tilắc đã bị cắt
Câu 19
Mã câu hỏi: 134063

Các nước phương Tây được cho là đã lợi dụng cơ hội nào để đua tranh xâm lược Ấn Độ?

  • A. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái.
  • B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Án Độ làm cho nước này suy yếu.
  • C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ.
  • D. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu.
Câu 20
Mã câu hỏi: 134064

Tháng 7 - 1905, chính quyền thực dân Anh được cho đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?

  • A. Chia đôi xứ Bengan
  • B. Về chế độ thuế khóa
  • C. Thống nhất xứ Bengan
  • D. Giáo dục
Câu 21
Mã câu hỏi: 134065

Sự kiện nào được cho đã dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?

  • A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
  • B. Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Bengan.
  • C. Ngày Ti lắc bị thực dân Anh bắt giam.
  • D. Ngày Ti - lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 22
Mã câu hỏi: 134066

Đảng Quốc đại được cho là bị chia rẽ thành hai phái vì

  • A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
  • B. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
  • C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
  • D. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
Câu 23
Mã câu hỏi: 134067

Cuộc chến tranh nha phiến do thực dân Anh khởi động tấn công cho đến khi cuộc chiến này dừng lại thì Điều ước Nam Kinh (hay còn gọi là Hiệp ước Nam Kinh) giữa Trung Quốc và Anh Quốc đã có hiệu lực vào thời gian nào? 

  • A. Ngày 26 tháng 6 năm 1843
  • B. Ngày 26 tháng 6 năm 1844
  • C. Ngày 26 tháng 6 năm 1845
  • D. Ngày 26 tháng 6 năm 1846
Câu 24
Mã câu hỏi: 134068

Cuộc chến tranh nha phiến do thực dân Anh khởi động cuộc chiến cho đến khi cuộc chiến này ngừng lại thì Điều ước Nam Kinh (hay còn gọi là Hiệp ước Nam Kinh) giữa Trung Quốc và Anh Quốc đã có hiệu lực vào thời gian nào? 

  • A. Ngày 26 tháng 6 năm 1843
  • B. Ngày 26 tháng 6 năm 1844
  • C. Ngày 26 tháng 6 năm 1845
  • D. Ngày 26 tháng 6 năm 1846
Câu 25
Mã câu hỏi: 134069

Nguyên nhân tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được xem là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

  • A. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á 
  • B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng 
  • C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp 
  • D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
Câu 26
Mã câu hỏi: 134070

Đâu không được xem là nguyên nhân khiến các nước châu Âu - Mĩ đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX?

  • A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng
  • B. Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời
  • C. Các nước Đông Nam Á lâm vào tình trạng khủng hoảng
  • D. Các nước Đông Nam Á lâm vào tình trạng khủng hoảng
Câu 27
Mã câu hỏi: 134071

Đâu được cho là điều kiện khách quan thuận lợi để các nước thực dân có thể nhanh chóng hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á?

  • A. Ưu thế về vũ khí hiện đại 
  • B. Sự khủng hoảng trầm trọng ở các nước Đông Nam Á 
  • C. Sự giàu có về các nguồn tài nguyên 
  • D. Sự non yếu của các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á
Câu 28
Mã câu hỏi: 134072

Nhiệm vụ lịch sử gì dưới đây đã đặt ra đối với các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của thực dân phương Tây?

  • A. Chính sách ngoại giao khôn khéo, mở rộng quan hệ thương mại với các nước.
  • B. Dựa trên cơ sở nhà nước phong kiến, tổ chức nhân dân kháng chiến chống xâm lược.
  • C. Tiếp tục duy trì chế độ chính trị cũ, hợp tác với các nước thực dân.
  • D. Cải cách kinh tế, chính trị - xã hội. Đoàn kết dân tộc, đứng lên đấu tranh bảo vệ độc lập.
Câu 29
Mã câu hỏi: 134073

Thách thức được cho là lớn nhất đặt ra cho các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX là

  • A. Đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược 
  • B. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu 
  • C. Mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến 
  • D. Tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa
Câu 30
Mã câu hỏi: 134074

Quốc gia nào dưới đây ở khu vực Đông Nam Á được cho cuối thế kỉ XIX đã bị sáp nhập vào lãnh thổ Ấn Độ thuộc Anh?

  • A. Ma-lai-xi-a 
  • B. Xin-ga-po 
  • C. Miến Điện 
  • D. Campuchia
Câu 31
Mã câu hỏi: 134075

Những nước nào dưới đây ở Đông Nam Á được cho đã bị thực dân Pháp xâm lược?

  • A. Việt Nam, Lào ,Cam-pu-chia.      
  • B. Việt Nam, Lào, Miến Điện.
  • C. Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan.         
  • D. Việt Nam, Phi-lip-pin, Lào.
Câu 32
Mã câu hỏi: 134076

Nguyên nhân sâu xa được cho đã dẫn đến tình trạng xung đột quân sự ở khu vực châu Phi hiện nay là

  • A. Do sự tranh chấp về tài nguyên 
  • B. Do sự can thiệp của các thế lực thù địch 
  • C. Do tham vọng quyền lực của các lực lượng chính trị 
  • D. Do hậu quả của việc phân chia thuộc địa của các nước thực dân
Câu 33
Mã câu hỏi: 134077

Phong trào đấu tranh ở Châu Phi cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được cho là đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các quốc gia trên thế giới?

  • A. Phải có một tổ chức lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo
  • B. Phải đoàn kết các lực lượng giải phóng dân tộc
  • C. Phải có một tổ chức lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo, phải đoàn kết các lực lượng giải phóng dân tộc
  • D. Phải tranh thủ sự ủng hộ của các nước ngoài khu vực
Câu 34
Mã câu hỏi: 134078

Ý nào sau đây được cho là không phản ánh điểm giống nhau trong chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á?

  • A. Chế độ cai trị hà khắc 
  • B. Cấu kết với phong kiến và các thế lực tay sai 
  • C. Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp 
  • D. Thực hiện chính sách “chia để trị”
Câu 35
Mã câu hỏi: 134079

Nguyên nhân được cho chủ yếu dẫn đến sự thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân châu Phi là

  • A. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ  
  • B. Chưa có chính đảng lãnh đạo
  • C. Chưa có sự liên kết đấu tranh 
  • D. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch
Câu 36
Mã câu hỏi: 134080

Phe Hiệp ước không bao gồm đất nước nào dưới đây? 

  • A. Anh 
  • B. Pháp
  • C. Nga
  • D. Mĩ 
Câu 37
Mã câu hỏi: 134081

Phe Liên minh không bao gồm đất nước nào dưới đây? 

  • A. Đức 
  • B. Italia 
  • C. Mĩ 
  • D. Hung
Câu 38
Mã câu hỏi: 134082

Đầu thế kỉ 20 ở châu Âu đã hình thành bao nhiêu khối đế quốc đối lập nhau gay gắt dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? 

  • A. Hai khối
  • B. Ba khối 
  • C. Bốn khối 
  • D. Năm khối
Câu 39
Mã câu hỏi: 134083

Hãy cho biết mâu thuẫn giữa hai khối đối lập già và trẻ nằm ở chỗ? 

  • A. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị 
  • B. Các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
  • C. Các nước đế quốc “trẻ” không có hoặc có rất ít thị trường, thuộc địa.
  • D. Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 40
Mã câu hỏi: 134084

Tháng 8/1914 Đức tấn công nước nào ở mặt trận phía Tây? 

  • A. Nước Pháp 
  • B. Nước Anh
  • C. Nước Áo
  • D. Nước Mĩ 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ