Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 134085

Nội dung nào không có trong cải cách quân sự của Cách mạng Minh Trị ? 

  • A. Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.
  • B. Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
  • C. Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
  • D. Tổ chức mở rộng bành trướng xâm lược phương Tây. 
Câu 2
Mã câu hỏi: 134086

Nội dung nào không có trong cải cách chính trị của Cải cách Minh Trị ? 

  • A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ
  • B. Thành lập chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
  • D. Thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến
Câu 3
Mã câu hỏi: 134087

Nội dung nào không nói về cải cách kinh tế của Thiên Hoàng Minh Trị ?

  • A. Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
  • B. Hạ thuế quan với hàng hóa nước ngoài.
  • C. Xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải 
  • D. Cho phép mua bán ruộng đất.
Câu 4
Mã câu hỏi: 134088

Cuộc cải cách Minh Trị được tiến hành để thay đổi lĩnh vực nào?

  • A. Kinh tế, quân sự.
  • B. Kinh tế, quân sự.
  • C. Chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục.
  • D. Kinh tế, quân sự, giáo dục.
Câu 5
Mã câu hỏi: 134089

Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào?

  • A. Chế độ Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng
  • B. Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
  • C. Các nước tư bản phương Tây được tư do buôn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản
  • D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
Câu 6
Mã câu hỏi: 134090

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản đã làm được điều gì cho công dân? 

  • A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
  • B. Thực hiện chính sách hòa hợp giữa các dân tộc
  • C.  Thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người
  • D. Xác định vai trò làm chủ của nhân dân lao động
Câu 7
Mã câu hỏi: 134091

Hiến pháp của Nhật Bản năm 1889 còn được gọi là? 

  • A. Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản  
  • B. Hiến pháp Minh Trị 
  • C.  Hiến pháp Đại Nhật Bản 
  • D. A, B, C đều đúng 
Câu 8
Mã câu hỏi: 134092

Cuộc cải cách, canh tân đất nước của Thiên Hoàng Minh Trị còn được gọi là? 

  • A.  Minh Trị Duy tân
  • B. Cải cách Minh Trị
  • C. Cách mạng Minh Trị
  • D. A, B, C đều đúng 
Câu 9
Mã câu hỏi: 134093

Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

  • A. Công nghiệp phát triển mạnh.
  • B. Thương nghiệp phát triển mạnh.
  • C. Các công ti độc quyền xuất hiện.
  • D. Hiến pháp 1889 được ban hành.
Câu 10
Mã câu hỏi: 134094

Cuộc cải cải cách duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì đã làm được điều gì dưới đây? 

  • A. Đưa Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
  • B. Xóa bỏ triệt để chế độ phong kiến.
  • C. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa.
  • D. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 11
Mã câu hỏi: 134095

Tầng lớp nào chiếm vị trí cao trong Chính phủ mới được thiết lập ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị? 

  • A. Tư sản 
  • B.  Nông dân
  • C. Thị dân  
  • D. Quý tộc tư sản hóa
Câu 12
Mã câu hỏi: 134096

Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ mục tiêu là nước Nga vào năm? 

  • A. Năm 1901
  • B. Năm 1902
  • C. Năm 1903
  • D. Năm 1904
Câu 13
Mã câu hỏi: 134097

Nguyên nhân khiến thực dân Anh không chấp nhận yêu cầu về chính trị, kinh tế, văn hóa của Đảng Quốc đại được cho là gì?

  • A. Muốn duy trì sự bảo thủ, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa để dễ bề cai trị
  • B. Muốn tư sản Ấn Độ phải luôn phục tùng chính quyền thực dân Anh về mọi mặt
  • C. Muốn giai cấp tư sản Ấn Độ phải thỏa hiệp với chính quyền thực dân Anh
  • D. Muốn kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản Ấn Độ để dễ bề sai khiến
Câu 14
Mã câu hỏi: 134098

Thực dân Anh thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn Độ được cho là nhằm

  • A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
  • B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ.
  • C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
  • D. Cai trị Ấn Độ thông qua đội ngũ tay sai bản xứ
Câu 15
Mã câu hỏi: 134099

Nội dung nào dưới đây được cho không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?

  • A. Mang đậm ý thức dân tộc sâu sắc.
  • B. Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ để hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ ở Châu Á.
  • C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Ấn Độ.
  • D. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
Câu 16
Mã câu hỏi: 134100

Thực dân Anh cụ thể đã cai trị Ấn Độ dưới hình thức nào?

  • A. Trực trị
  • B. Tự trị
  • C. Gián trị
  • D. Phụ thuộc
Câu 17
Mã câu hỏi: 134101

Ý nào dưới đây được cho không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

  • A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
  • B. Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
  • C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô.
  • D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
Câu 18
Mã câu hỏi: 134102

Âm mưu của thực dân Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” được cho là

  • A. Xóa bỏ nền văn hoá truyền thống của Ấn Độ.
  • B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.
  • C. Xóa bỏ nền văn hoá truyền thống của Ấn Độ.
  • D. Nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
Câu 19
Mã câu hỏi: 134103

Chính sách nào sau đây được cho không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?

  • A. Dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân.
  • B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
  • C. Chia để trị.
  • D. Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
Câu 20
Mã câu hỏi: 134104

Phong trào dân tộc ở Ấn Độ cụ thể đã phải tạm ngừng vì

  • A. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại
  • B. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ
  • C. Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại
  • D. Sự đàn áp của thực dân Anh và Tilắc đã bị cắt
Câu 21
Mã câu hỏi: 134105

Các nước phương Tây được cho là đã lợi dụng cơ hội nào để đua tranh xâm lược Ấn Độ?

  • A. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái.
  • B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Án Độ làm cho nước này suy yếu.
  • C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ.
  • D. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu.
Câu 22
Mã câu hỏi: 134106

Tháng 7 - 1905, chính quyền thực dân Anh được cho đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?

  • A. Chia đôi xứ Bengan
  • B. Về chế độ thuế khóa
  • C. Thống nhất xứ Bengan
  • D. Giáo dục
Câu 23
Mã câu hỏi: 134107

Sự kiện nào được cho đã dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?

  • A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
  • B. Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Bengan.
  • C. Ngày Ti lắc bị thực dân Anh bắt giam.
  • D. Ngày Ti - lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 24
Mã câu hỏi: 134108

Đảng Quốc đại được cho là bị chia rẽ thành hai phái vì

  • A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
  • B. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
  • C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
  • D. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
Câu 25
Mã câu hỏi: 134109

Sau một thời gian hoạt động, Đảng quốc đại được cho có sự phân hóa thành các nhóm phái nào?

  • A. Phái ôn hòa và phái bạo lực
  • B. Phái ôn hòa và phái dân chủ
  • C. Phái ôn hòa và phái cực đoan
  • D. Phái dân chủ và phái cấp tiến
Câu 26
Mã câu hỏi: 134110

Trong đấu tranh, Đảng Quốc đại được cho đã đưa ra yêu cầu gì đối với chính phủ thực dân Anh?

  • A. Được tham gia bộ máy chính quyền, tự do phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội.
  • B. Được điều hành các hội đồng trị sự, tham gia phát triển công nghệ, tiến hành một số cải cách giáo dục, xã hội
  • C. Được nắm chính quyền, phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội.
  • D. Được tham gia các hội đồng trị sự, được giúp đỡ để phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội.
Câu 27
Mã câu hỏi: 134111

Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được cho là

  • A. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng
  • B. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách
  • C. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ
  • D. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng
Câu 28
Mã câu hỏi: 134112

Đảng Quốc đại ra đời cuối năm 1885 ở Ấn Độ, được cho là chính đảng của

  • A. tư sản trí thức Ấn Độ.
  • B. tầng lớp đại tư sản Ấn Độ.
  • C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
  • D. giai cấp công nhân Ấn Độ.
Câu 29
Mã câu hỏi: 134113

Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ cụ thể đã được thành lập với tên gọi là

  • A. Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại)
  • B. Đảng Dân chủ
  • C. Quốc dân đảng
  • D. Đảng Cộng hòa
Câu 30
Mã câu hỏi: 134114

Cuộc chến tranh nha phiến do Anh khởi đầu cuộc chiến cho đến lúc cuộc chiến dừng lại thì Điều ước Nam Kinh (hay còn gọi là Hiệp ước Nam Kinh) giữa Trung Quốc và Nước Anh có hiệu lực vào thời gian nào? 

  • A. Ngày 26 tháng 6 năm 1843
  • B. Ngày 26 tháng 6 năm 1844
  • C. Ngày 26 tháng 6 năm 1845
  • D. Ngày 26 tháng 6 năm 1846
Câu 31
Mã câu hỏi: 134115

Cuộc chến tranh nha phiến do thực dân Anh khơi mào tấn công cho đến lúc cuộc chiến dừng chiến thì Điều ước Nam Kinh (hay còn gọi là Hiệp ước Nam Kinh) giữa Trung Quốc và Nước Anh có hiệu lực vào thời gian nào? 

  • A. Ngày 26 tháng 6 năm 1843.
  • B. Ngày 26 tháng 7 năm 1843.
  • C. Ngày 26 tháng 8 năm 1843.
  • D. Ngày 26 tháng 6 năm 1844.
Câu 32
Mã câu hỏi: 134116

Cuộc chến tranh nha phiến do thực dân Anh khơi mào cuộc chiến cho đến lúc cuộc chiến ngừng thì Điều ước Nam Kinh (hay còn gọi là Hiệp ước Nam Kinh) giữa Trung Quốc và Nước Anh có hiệu lực vào thời gian nào? 

  • A. Ngày 26 tháng 6 năm 1843.
  • B. Ngày 26 tháng 7 năm 1843.
  • C. Ngày 26 tháng 8 năm 1843.
  • D. Ngày 26 tháng 9 năm 1843.
Câu 33
Mã câu hỏi: 134117

Điểm khác biệt cơ bản giữa Xiêm và các quốc gia còn lại ở khu vực Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX là

  • A. Xiêm bị biến thành vùng phụ thuộc của Anh và Pháp 
  • B. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối 
  • C. Xiêm bị biến thành vùng phụ thuộc của Anh 
  • D. Xiêm bị biến thành vùng ảnh hưởng của Pháp
Câu 34
Mã câu hỏi: 134118

Triều đại lịch sử nào tạo nên bộ mặt mới, phát triển nước Xiêm theo hướng tư bản chủ nghĩa là

  • A. Rama
  • B. Rama IV
  • C. Rama V  
  • D. Chulalongcon
Câu 35
Mã câu hỏi: 134119

Sau cải cách lịch sử của vua Rama V, thể chế chính trị ở Xiêm đã có sự biến đổi to lớn như thế nào?

  • A. Quân chủ lập hiến 
  • B. Quân chủ chuyên chế 
  • C. Cộng hòa đại nghị 
  • D. Cộng hòa tổng thống
Câu 36
Mã câu hỏi: 134120

Xiêm là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì

  • A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
  • B. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn
  • C. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
  • D. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp
Câu 37
Mã câu hỏi: 134121

Ý nghĩa lịch sủ quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là

  • A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm 
  • B. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng 
  • C. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu Á 
  • D. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị
Câu 38
Mã câu hỏi: 134122

Chính sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo của Xiêm được thể hiện qua việc

  • A. Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước
  • B. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền
  • C. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đằng với các đế quốc Anh, Pháp
  • D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển
Câu 39
Mã câu hỏi: 134123

Theo anh/chị ý nào sau đây không phản ánh đúng tham vọng của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” năm 1889?

  • A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh 
  • B. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển
  • C. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ 
  • D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh
Câu 40
Mã câu hỏi: 134124

Theo anh/chị học thuyết của Mĩ về châu Mĩ Latinh có tên gọi là

  • A. Học thuyết Mơnrô  
  • B. Học thuyết đôminô
  • C. Học thuyết Aixenhao        
  • D. Học thuyết Truman

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ