Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 11 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Phan Ngọc Hiển

15/04/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 137446

Ông N. kinh doanh mặt hàng sắt thép xây dựng, thấy trên thị trường mặt hàng này đang khan hiếm, ông bỏ vốn ra gom hàng và đợi đến khi giá lên cao ông tung ra bán để có lợi nhuận cao. Việc làm trên của ông N thể hiện điều gì trong cạnh tranh?

  • A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
  • B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
  • C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
  • D. Giành giật khách hàng.
Câu 2
Mã câu hỏi: 137447

Yếu tố nào dưới đây không phải là điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa?

  • A. Có công dụng nhất định.
  • B. Thông qua mua- bán.
  • C. Do lao động tạo ra. 
  • D. Có sẵn trong tự nhiên.
Câu 3
Mã câu hỏi: 137448

Là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất được gọi là?

  • A. Tư liệu sản xuất. 
  • B. Đối tượng lao động.
  • C. Sức lao động.
  • D. Công cụ lao động.
Câu 4
Mã câu hỏi: 137449

Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là gì?

  • A. Quá trình sản xuất. 
  • B. Quá trình tồn tại.
  • C. Bản năng sống.
  • D. Sản xuất của cải vật chất.
Câu 5
Mã câu hỏi: 137450

Lao động của con người là dạng hoạt động gì?

  • A. Hoạt động bản năng. 
  • B. Hoạt động có mục đích, có ý thức.
  • C. Hoạt động để thỏa mãn nhu cầu.
  • D. Hoạt động vô thức.
Câu 6
Mã câu hỏi: 137451

Yếu tố nào sau đây không phải phải tác động của quy luật giá trị?

  • A. Phân hóa giàu- nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
  • B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động.
  • C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
  • D. Điều tiết giá cả hàng hóa trên thị trường.
Câu 7
Mã câu hỏi: 137452

Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào?

  • A. Luôn thấp hơn giá trị. 
  • B. Luôn khớp với giá trị.
  • C. Luôn cao hơn giá trị
  • D. Luôn xoay quanh giá trị.
Câu 8
Mã câu hỏi: 137453

Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ.

  • A. Thông tin.
  • B. Thước đo giá cả. 
  • C. Thước đo giá trị.
  • D. Thước đo kinh tế.
Câu 9
Mã câu hỏi: 137454

Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?

  • A. Là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người.
  • B. Là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu mua bán của con người.
  • C. Là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người.
  • D. Là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Câu 10
Mã câu hỏi: 137455

Hàng hóa có những thuộc tính nào dưới đây?

  • A. Giá trị và giá trị sử dụng.
  • B. Giá trị và giá trị tiêu dùng.
  • C. Giá trị tiêu dùng và giá trị thanh toán.
  • D. Giá trị sử dụng và giá trị cất trữ.
Câu 11
Mã câu hỏi: 137456

Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?

  • A. Tổng giá cả > tổng giá trị.
  • B. Tổng giá cả = tổng gí trị.
  • C. Tổng giá cả ≥ tổng giá trị 
  • D. Tổng giá cả < tổng giá trị.
Câu 12
Mã câu hỏi: 137457

Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?

  • A. Thúc đẩy. 
  • B. Quan trọng.
  • C. Định hướng.
  • D. Quyết định.
Câu 13
Mã câu hỏi: 137458

Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?

  • A. Do điều kiện sản xuất của các chủ sở hữu khác nhau.
  • B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
  • C. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu có nhiều lợi ích khác nhau.
  • D. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu cùng sản xuất một loại mặt hàng.
Câu 14
Mã câu hỏi: 137459

Ý nào sao đậy là tác động hạn chế của quy luật giá trị?

  • A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động.
  • B. Điều tiết giá cả hàng hóa trên thị trường.
  • C. Phân hóa giàu- nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
  • D. Điều tiết sản xút và lưu thông hàng hóa.
Câu 15
Mã câu hỏi: 137460

Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, " cạnh tranh" được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?

  • A. Cạnh tranh văn hóa.
  • B. Cạnh tranh công nghệ.
  • C. Cạnh tranh chính trị. 
  • D. Cạnh tranh kinh tế.
Câu 16
Mã câu hỏi: 137461

Lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa được gọi là gì?

  • A. Giá trị của hàng hóa.
  • B. Giá trị thặng dư của hàng hóa.
  • C. Giá trị trao đổi của hàng hóa. 
  • D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
Câu 17
Mã câu hỏi: 137462

Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản và lưu thông căn cứ vào đâu?

  • A. Thời gian loa động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
  • B. Giá cả của hàng hóa trên thị trường.
  • C. Nhu cầu của người tiêu dùng.
  • D. Thời gian lao động các biệt để sản xuất ra hàng hóa.
Câu 18
Mã câu hỏi: 137463

Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?

  • A. sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
  • B. sức lao động,đối tượng lao động, công cụ lao động.
  • C. sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
  • D. sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
Câu 19
Mã câu hỏi: 137464

Chị A làm một chiếc áo mất hết 6 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để làm chiếc áo là 7 giờ. Vậy chị A bán chiếc áo với giá cả tương ứng với bao nhiêu giờ?

  • A. 8 giờ.
  • B. 5 giờ.
  • C. 7 giờ.
  • D. 6 giờ.
Câu 20
Mã câu hỏi: 137465

Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò gì đối với sự tồn tại của xã hội?

  • A. Là điều kiện.
  • B. Là đòn bẩy.
  • C. Là động lực.
  • D. Là cơ sở.
Câu 21
Mã câu hỏi: 137466

Đối tượng lao động được chia thành mấy loại?

  • A. 5 loại.
  • B. 3 loại.
  • C. 4 loại.
  • D. 2 loại.
Câu 22
Mã câu hỏi: 137467

Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người là gì?

  • A. Tư liệu lao động.
  • B. Đối tượng lao động. 
  • C. Sức lao động.
  • D. Công cụ lao động.  
Câu 23
Mã câu hỏi: 137468

Sản phẩm nào dưới đây là hàng hóa?

  • A. Người nông dân nuôi gà để ăn.
  • B. Người nông dân trồng rau để ăn.
  • C. Người nông dân trồng rau để bán.  
  • D. Người nông dân trồng lúa gạo để ăn.
Câu 24
Mã câu hỏi: 137469

Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nào?

  • A. Là đối tượng thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của con người.
  • B. Là đối tượng để con người tồn tại.
  • C. Là đối tượng sử dụng.
  • D. Là đối tượng mua- bán.
Câu 25
Mã câu hỏi: 137470

Khi nhu cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo?

  • A. Cạnh tranh. 
  • B. Giá trị sử dụng.
  • C. Giá trị.
  • D. Giá cả.
Câu 26
Mã câu hỏi: 137471

Giá trị của hàng hóa biểu hiện thông qua

  • A. giá trị trao đổi của nó
  • B. giá trị cá biệt của nó.
  • C. giá trị sử dụng của nó.
  • D. chất lượng của nó.
Câu 27
Mã câu hỏi: 137472

Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?

  • A.

    Cung giảm, cầu tăng.

  • B.

    Cung tăng, cầu tăng.

  • C. Cung tăng, cầu giảm.
  • D. Cung giảm, cầu giảm
Câu 28
Mã câu hỏi: 137473

Quá trình sản xuất bao gồm những yếu tố nào dưới đây ?

  • A. Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
  • B. Sức lao động, đối tượng lao động và người lao động.
  • C. Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
  • D. Con người, lao động và máy móc.
Câu 29
Mã câu hỏi: 137474

Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là

  • A. tăng trưởng kinh tế.
  • B. phát triển kinh tế. 
  • C. gia tăng kinh tế.
  • D. ổn định kinh tế.
Câu 30
Mã câu hỏi: 137475

Việc thực hiện cơ chế một giá thống nhất trong cả nước là sự vận dụng quy luật giá trị của chủ thể nào dưới đây?

  • A. Doanh nghiệp
  • B. Nhà nước. 
  • C. Người sản xuất.
  • D. Người tiêu dùng.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ