Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề Amin, Aminoaxit và Protein Hóa học 12

13/07/2022 - Lượt xem: 30
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 295187

Anilin không thể tác dụng với chất nào sau đây: 

  • A. dd HCl.           
  • B. dd NaOH.    
  • C. dd H2SO4.         
  • D.  dd Br2.
Câu 2
Mã câu hỏi: 295188

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh: 

  • A. Alanin.           
  • B. glyxerol     
  • C. Anilin                    
  • D.  metylamin
Câu 3
Mã câu hỏi: 295189

Tên gọi nào dưới đây không đúng ứng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH 

  • A. axit α – amino propionic                      
  • B.  axit 2 – amino propanoic
  • C.  Alanin                                           
  • D. axit α – amino propanoic
Câu 4
Mã câu hỏi: 295190

Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit? 

  • A. CH3-CH2NH2-COOH           
  • B. HOOC-CHNH2-CH2-COOH
  • C. H2N-CH2-COOH                                         
  • D. CH3-CH2-CO-NH2
Câu 5
Mã câu hỏi: 295191

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure: 

  • A. Lòng trắng trứng
  • B. Ala – Glu – Val – Ala
  • C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH 
  • D. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH
Câu 6
Mã câu hỏi: 295192

Ứng với công thức C2H5NH2 có tên gọi là 

  • A. Đimetyl amin    
  • B. Metyl amin      
  • C.  Etylamin                  
  • D. Propyl amin
Câu 7
Mã câu hỏi: 295193

Công thức cấu tạo của glyxin là 

  • A. H2N–CH2–COOH.            
  • B. H2N–CH(CH3) –COOH.
  • C. H2N– CH2 – CH–COOH.                  
  • D. CH2OH–CHOH–CH2OH.
Câu 8
Mã câu hỏi: 295194

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 

  • A. PE             
  • B.  PVC        
  • C. Cao su lưu hóa           
  • D.  Xenlulozơ
Câu 9
Mã câu hỏi: 295195

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 

  • A. PE             
  • B.  PVC        
  • C. Cao su lưu hóa           
  • D.  Xenlulozơ
Câu 10
Mã câu hỏi: 295196

Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là? 

  • A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH   
  • B. CH3COOH
  • C. H2NCH2COOH                                    
  • D. H2NCH- CH(NH2)- COOH
Câu 11
Mã câu hỏi: 295197

Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là? 

  • A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH   
  • B. CH3COOH
  • C. H2NCH2COOH                                    
  • D. H2NCH- CH(NH2)- COOH
Câu 12
Mã câu hỏi: 295198

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử 

  • A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.      
  • B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
  • C. chỉ chứa nhóm amino.                                   
  • D.  chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 13
Mã câu hỏi: 295199

C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? 

  • A. 2
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 3
Câu 14
Mã câu hỏi: 295200

Cho từng chất H2N−CH2−COOH, C2H5 −COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số phản ứng xảy ra là 

  • A. 3
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 5
Câu 15
Mã câu hỏi: 295201

Cho các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

1. Số đồng phân amin chứa vòng benzen ứng với CTPT C7H9N bằng 5.

2. Dung dịch của tất cả các amin đều làm quỳ tím đổi màu.

3. Tripeptit là những phân tử chứa ba liên kết peptit.

4. Alanin và anilin đều phản ứng được với dung dịch HCl.

5. Valin là hợp chất không có tính lưỡng tính.

6. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính. 

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 6
Câu 16
Mã câu hỏi: 295202

Cho các chất sau: NH3 (1); CH3NH2 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4). Trật tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ từ trái qua phải là 

  • A. (3), (2), (1), (4) 
  • B.  (3), (1), (2), (4) 
  • C. (1), (2), (3), (4)     
  • D. (4), (2), (1), (3)
Câu 17
Mã câu hỏi: 295203

Một loại polietilen(PE) có phân tử khối là 50.000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen này là: 

  • A. 920      
  • B. 1230           
  • C. 1529                     
  • D. 1786
Câu 18
Mã câu hỏi: 295204

Ứng với công thức phân tử C3H9N có số đồng phân  amin bậc một là: 

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1
Câu 19
Mã câu hỏi: 295205

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6. xenlulozơ axetat, Tơ nilon – 6. Những loại tơ nào là tơ tổng hợp? 

  • A. tơ nilon-6,6, Tơ nilon – 6      
  • B. tơ tằm, tơ enang
  • C. tơ visco, tơ tằm.                             
  • D. tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.
Câu 20
Mã câu hỏi: 295206

Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu  được 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2 và 20,25g H2O, các khí đo ở đktc. CTPT của X là: 

  • A. C3H7N              
  • B. C3H9N       
  • C. C2H7N                    
  • D. C4H9N
Câu 21
Mã câu hỏi: 295207

Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: 

.

Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế 0,5 tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là 

  • A. 2942 m3.    
  • B. 2288 m3.   
  • C. 3118 m3.                  
  • D. 3613 m3.
Câu 22
Mã câu hỏi: 295208

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: 

  • A. C4H9NH2.        
  • B. C2H5NH2.            
  • C. C3H7NH2.                
  • D. CH3NH2.
Câu 23
Mã câu hỏi: 295209

Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối  thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) 

  • A. 8,15 gam.        
  • B. 9,65 gam.        
  • C. 9,55 gam.                
  • D. 8,10 gam.
Câu 24
Mã câu hỏi: 295210

Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O2(đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 

  • A. 54,62.            
  • B. 114,35.       
  • C.   99,15.         
  • D.  25,08.
Câu 25
Mã câu hỏi: 295211

Cho 14,24 gam alanin phản ứng tối đa bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M ? 

  • A. 60            
  • B. 120         
  • C.  100                      
  • D.  80
Câu 26
Mã câu hỏi: 295212

Chất X có thành phẩn % khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X < 100. X tác dụng được với NaOH và HCl, có nguồn gốc tự nhiên. X có cấu tạo là 

  • A. CH3-CH(NH2)-COOH    
  • B. H2N-(CH2)2-COOH
  • C. H2N-CH2-COOH                                      
  • D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 27
Mã câu hỏi: 295213

Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000  thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là 

  • A. 328.         
  • B.  283.          
  • C.  382.                        
  • D. 191.
Câu 28
Mã câu hỏi: 295214

Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000  thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là 

  • A. 328.         
  • B.  283.          
  • C.  382.                        
  • D. 191.
Câu 29
Mã câu hỏi: 295215

Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là: 

  • A. 11,77 gam        
  • B. 14,53 gam           
  • C. 7,31 gam               
  • D. 10,31 gam
Câu 30
Mã câu hỏi: 295216

Cho 14,7 gam axit glutamic vào dung dịch H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được dung dịch X chứa 19,83 gam chất tan. Thể tích dung dịch NaOH 1M và KOH 0,6M cần lấy để phản ứng vừa đủ với chất tan trong dung dịch X là: 

  • A.  225 ml     
  • B. 200 ml           
  • C. 160 ml           
  • D. 180 ml
Câu 31
Mã câu hỏi: 295217

Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit(các amino axit tự do và amino axit tạo nên peptit đều có dạng H2N – CnH2n – COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dd NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol NaOH đã phản ứng và thu được 118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư, thu được kết tủa và khối lượng dd nước vôi trong giảm 137,5 gam. Giá trị của m là 

  • A.  74,8         
  • B. 82,5               
  • C. 78,0                     
  • D. 81,6
Câu 32
Mã câu hỏi: 295218

Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là 

  • A. CnH2nN. 
  • B. CnH2n+1N.
  • C. CnH2n+3N.      
  • D. CnH2n+2N.
Câu 33
Mã câu hỏi: 295219

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ? 

  • A. (CH3)3N.
  • B. CH3NHCH3.
  • C. CH3NH2.     
  • D. CH3CH2NHCH3.
Câu 34
Mã câu hỏi: 295220

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ? 

  • A. phenylamin    
  • B. metylamin
  • C. đimetylamin     
  • D.  trimetylamin
Câu 35
Mã câu hỏi: 295221

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ? 

  • A. (CH3)3N   
  • B. CH3-NH2
  • C. C2H5-NH2      
  • D. CH3-NH-CH3
Câu 36
Mã câu hỏi: 295222

Số đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N là: 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5
Câu 37
Mã câu hỏi: 295223

Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là: 

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 2
  • D. 4
Câu 38
Mã câu hỏi: 295224

Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thoả mãn tính chất của X ? 

  • A. đimetylamin
  • B. benzylamin
  • C. metylamin    
  • D. anilin
Câu 39
Mã câu hỏi: 295225

Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thoả mãn tính chất của X ? 

  • A. đimetylamin
  • B. benzylamin
  • C. metylamin    
  • D. anilin
Câu 40
Mã câu hỏi: 295226

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ ? 

  • A. anilin, metylamin, amoniac  
  • B. anilin, amoniac, metylamin
  • C. amoniac, etylamin, anilin    
  • D. etylamin, anilin, amoniac

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ