Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn GDCD 10 năm 2021 Trường THPT Trần Hữu Trang

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 105845

Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là gì?

  • A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.
  • B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.
  • C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.
  • D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.
Câu 2
Mã câu hỏi: 105846

Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập?

  • A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
  • B. Đồng cam cộng khổ.
  • C. Chung lưng đấu cật.
  • D. Tức nước vỡ bờ.
Câu 3
Mã câu hỏi: 105847

“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” quan điểm trên của Đảng ta nói về vấn đề gì?

  • A. Nhân nghĩa.
  • B. Trách nhiệm.
  • C. Hợp tác.
  • D. Hòa nhập.
Câu 4
Mã câu hỏi: 105848

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?

  • A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.
  • B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.
  • C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.
  • D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
Câu 5
Mã câu hỏi: 105849

Cộng đồng là gì?

  • A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
  • B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
  • C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
  • D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
Câu 6
Mã câu hỏi: 105850

“Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là gì?

  • A. yếu tố
  • B. yêu cầu
  • C. đòi hỏi
  • D. phẩm chất
Câu 7
Mã câu hỏi: 105851

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

  • A. Cá lớn nuốt cá bé.
  • B. Cháy nhà ra mặt chuột.
  • C. Đèn nhà ai nấy rạng.
  • D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
Câu 8
Mã câu hỏi: 105852

“Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”. Trong dấu “…” là gì?

  • A. ý thức
  • B. lương tâm
  • C. đòi hỏi
  • D. trách nhiệm
Câu 9
Mã câu hỏi: 105853

Biểu hiện của hợp tác là gì?

  • A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.
  • B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.
  • C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.
  • D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết
Câu 10
Mã câu hỏi: 105854

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

  • A. Hợp tác giữa các cá nhân.
  • B. Hợp tác giữa các nhóm.
  • C. Hợp tác giữa các nước.
  • D. Hợp tác giữa các quốc gia.
Câu 11
Mã câu hỏi: 105855

Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

  • A. Giai cấp bị trị.
  • B. Giai cấp thống trị.
  • C. Các giai cấp trong nhà nước.
  • D. Chỉ có giai cấp tư sản.
Câu 12
Mã câu hỏi: 105856

Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là gì?

  • A. Là cách thức để giao tiếp.
  • B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.
  • C. Là phương thức điều chỉnh hành vi.
  • D. Cả B và
Câu 13
Mã câu hỏi: 105857

Đạo đức có vai trò đối với ai?

  • A. Cá nhân.
  • B. Gia đình.
  • C. Xã hội.
  • D. Cả A, B,
Câu 14
Mã câu hỏi: 105858

Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là gì?

  • A. Quy tắc.
  • B. Hành vi.
  • C. Chuẩn mực.
  • D. Đạo đức.
Câu 15
Mã câu hỏi: 105859

Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là gì?

  • A. Quy tắc.
  • B. Hành vi.
  • C. Chuẩn mực.
  • D. Đạo đức.
Câu 16
Mã câu hỏi: 105860

Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

  • A. Phong tục, tập quán.
  • B. Đạo đức.
  • C. Pháp luật.
  • D. Quy tắc ứng xử.
Câu 17
Mã câu hỏi: 105861

Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

  • A. Đạo đức.
  • B. Pháp luật.
  • C. Phong tục, tập quán.
  • D. Cả A, B,
Câu 18
Mã câu hỏi: 105862

Toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người được gọi là gì?

  • A. Nhân phẩm.
  • B. Đạo đức.
  • C. Nghĩa vụ.
  • D. Lương tâm.
Câu 19
Mã câu hỏi: 105863

Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là gì?

  • A. Danh dự.
  • B. Đạo đức.
  • C. Nghĩa vụ.
  • D. Lương tâm.
Câu 20
Mã câu hỏi: 105864

Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là gì?

  • A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
  • B. Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
  • C. Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
  • D. Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
Câu 21
Mã câu hỏi: 105865

Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/6/1972 ở quốc gia nào?

  • A. Singgapo.
  • B. Thuỵ Điển.
  • C. Mĩ.
  • D. Braxin.
Câu 22
Mã câu hỏi: 105866

Ở nước ta Luật Bảo vệ môi trường mới nhất hiện nay đang được áp dụng ban hành năm nào?

  • A. Năm 2012.
  • B. Năm 2011.
  • C. Năm 2013.
  • D. Năm 2014.
Câu 23
Mã câu hỏi: 105867

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?

  • A. Các cơ quan chức năng.
  • B. Đảng, Nhà nước ta.
  • C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.
  • D. Thế hệ trẻ.
Câu 24
Mã câu hỏi: 105868

Khái niệm môi trường được hiểu là gì?

  • A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người.
  • B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người.
  • C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
  • D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
Câu 25
Mã câu hỏi: 105869

Ngày môi trường thế giới là ngày nào?

  • A. Ngày 6 tháng 5.
  • B. Ngày 1 tháng 6.
  • C. Ngày 1 tháng 5.
  • D. Ngày 5 tháng 6.
Câu 26
Mã câu hỏi: 105870

Ngày dân số thế giới là ngày nào?

  • A. Ngày 11 tháng 6.
  • B. Ngày 12 tháng 6.
  • C. Ngày 12 tháng 7.
  • D. Ngày 11 tháng 7.
Câu 27
Mã câu hỏi: 105871

“Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục …………., làm cho các hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên”. Trong dấu “…” là?

  • A. quan hệ giữa con người và tự nhiên
  • B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên
  • C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên
  • D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người
Câu 28
Mã câu hỏi: 105872

Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

  • A. Ngày 11 tháng 6.
  • B. Ngày 19 tháng 12.
  • C. Ngày 11 tháng 7.
  • D. Ngày 01 tháng 12.
Câu 29
Mã câu hỏi: 105873

“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”. Trong dấu “…” là?

  • A. quy luật tự nhiên
  • B. quy định do con người đặt ra
  • C. sự phát triển của xã hội
  • D. tiêu chuẩn của môi trường
Câu 30
Mã câu hỏi: 105874

Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

  • A. Không vứt rác bừa bãi.
  • B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
  • C. Xả rác bừa bãi.
  • D. Trồng cây xanh.
Câu 31
Mã câu hỏi: 105875

“Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”. Trong dấu “…” là?

  • A. đoàn kết
  • B. sẵn sàng
  • C. chuẩn bị
  • D. cảnh giác
Câu 32
Mã câu hỏi: 105876

“Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết …”. Trong dấu “…” là?

  • A. Hai mươi lăm tuổi.
  • B. Hai mươi bốn tuổi.
  • C. Hai mươi sáu tuổi.
  • D. Hai mươi ba tuổi.
Câu 33
Mã câu hỏi: 105877

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

  • A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
  • B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
  • C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.
  • D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Câu 34
Mã câu hỏi: 105878

Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?

  • A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.
  • B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.
  • C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.
  • D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
Câu 35
Mã câu hỏi: 105879

Cộng đồng là gì?

  • A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
  • B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
  • C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
  • D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
Câu 36
Mã câu hỏi: 105880

“Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?

  • A. yếu tố
  • B. yêu cầu
  • C. đòi hỏi
  • D. phẩm chất
Câu 37
Mã câu hỏi: 105881

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

  • A. Cá lớn nuốt cá bé.
  • B. Cháy nhà ra mặt chuột.
  • C. Đèn nhà ai nấy rạng.
  • D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
Câu 38
Mã câu hỏi: 105882

Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là gì?

  • A. Lắng nghe góp ý của mọi người.
  • B. Lên kế hoạch học và chơi.
  • C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt.
  • D. Cả A, B,
Câu 39
Mã câu hỏi: 105883

Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

  • A. Bao dung, cần cù.
  • B. Tiết kiệm, cần cù.
  • C. Trung thực, tiết kiệm.
  • D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.
Câu 40
Mã câu hỏi: 105884

Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên như thế nào?

  • A. Tự ti.
  • B. Tự tin.
  • C. Kiêu căng.
  • D. Lạc hậu.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ