Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 9 năm 2021-2022 Trường THCS Ngô Chí Quốc

15/04/2022 - Lượt xem: 30
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 70349

Hãy cho biết: Cây lai được tạo nên từ phép lai giữa cải củ (2nA = 18) và cải bắp (2nB = 18) có đặc điểm gì?

  • A. Mang 2 bộ NST lưỡng bội 2 + 2 = 36, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ.
  • B. Mang 2 bộ NST đơn bội + = 18, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ.
  • C. Mang 2 bộ NST lưỡng bội 2 + 2 = 36, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được.
  • D. Mang 2 bộ NST đơn bội + = 18, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được.
Câu 2
Mã câu hỏi: 70350

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu về ưu thế lai sau?

  • A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo
  • B. Ưu thế lai luôn được biểu hiện ở con lai giữa hai dòng thuần chủng
  • C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau
  • D. Trong cùng 1 tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai
Câu 3
Mã câu hỏi: 70351

Em hãy cho biết:  Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào không đúng?

  • A. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
  • B. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thể lai nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.
  • C. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
  • D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.
Câu 4
Mã câu hỏi: 70352

Hãy cho biết đâu là một trong những đặc điểm của ưu thế lai?

  • A. Ưu thế lai được tạo ra từ việc lai các dòng bố và mẹ có kiểu gen dị hợp.
  • B. Các đặc tính tốt của ưu thế lai được tăng cường và củng cố qua các thế hệ con cháu.
  • C. Ưu thế lai thể hiện ở sinh trưởng phát triển nhanh, chống chịu tốt, năng suất cao.
  • D. Các cơ thể có ưu thế lai cao là những cơ thể có kiểu gen ở trạng thái đồng hợp.
Câu 5
Mã câu hỏi: 70353

Em hãy cho biết để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là gì?

  • A. Lai khác dòng đơn
  • B. Lai xa
  • C.  Lai khác dòng kép
  • D. Lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ phấn
Câu 6
Mã câu hỏi: 70354

Hãy xác định trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ phấn có mục đích gì?

  • A. Đánh giá vai trò của các gen ngoài nhân lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai bố - mẹ có giá trị kinh tế nhất.
  • B. Xác định vai trò của các gen không alen tương tác bổ trợ cho nhau.
  • C. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.
  • D. Phát hiện các tổ hợp tính trạng được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen đrr tìm tổ hợp lai bố - mẹ có giá trị kinh tế nhất.
Câu 7
Mã câu hỏi: 70355

Hãy xác định:  Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai gì?

  • A. Giao phối cận huyết
  • B. Lai kinh tế
  • C. Lai phân tích
  • D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 8
Mã câu hỏi: 70356

Chọn đáp án đúng: Muốn duy trì ưu thế lai cần sử dụng phương pháp gì?

  • A. Nhân giống vô tính
  • B. Nhân giống hữu tính
  • C. Lai phân tích
  • D. Lai kinh tế
Câu 9
Mã câu hỏi: 70357

Hãy cho biết ngày nay, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi nhờ kĩ thuật nào?

  • A. Kĩ thuật giữ tinh đông lạnh
  • B. Thụ tinh nhân tạo
  • C. Kĩ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh
  • D. Tất cả các kĩ thuật trên
Câu 10
Mã câu hỏi: 70358

Hãy cho biết: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào?

  • A. Dùng con đực thuộc giống trong nước cho giao phối với con cái thuốc giống thuần nhập nội
  • B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội
  • C. Dùng con đực và con cái ở trong nước cho giao phối với nhau
  • D. Dùng con đực và con cái nhập từ nước ngoài về cho giao phối với nhau
Câu 11
Mã câu hỏi: 70359

Cho biết đâu là bước cuối cùng trong phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo giống mới?

  • A. Tạo dòng thuần
  • B. Lai kinh tế
  • C. Lai xa kèm đa bội hóa
  • D. Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến
Câu 12
Mã câu hỏi: 70360

Xác định trong mối quan hệ giữa giống- kỹ thuật canh tác- năng suất cây trồng thì?

  • A. năng suất phụ thuộc nhiều vào chất lượng giống, ít phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác.
  • B. năng suất chủ yếu phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác mà ít phụ thuộc vào chất lượng giống.
  • C. năng suất là kết quả tác động của cả giống và kỹ thuật canh tác.
  • D. giới hạn của năng suất phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác.
Câu 13
Mã câu hỏi: 70361

Chọn đáp án đúng: Năng suất là kết quả của?

  • A. Hiện tượng biến dị tổ hợp
  • B. Quá trình chọn lọc giống
  • C. Kĩ thuật sản xuất
  • D. Giống và kĩ thuật sản xuất
Câu 14
Mã câu hỏi: 70362

Hãy cho biết: Trong chăn nuôi và trồng trọt, có thể nói năng suất là kết quả của mối tương tác giữa?

  • A. giống và kiểu gen.
  • B. giống và biện pháp kĩ thuật.
  • C.  tính trạng và giống.
  • D. kiểu hình và giống.
Câu 15
Mã câu hỏi: 70363

Cho biết điều chỉnh tỉ lệ đực ,cái có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?

  • A. Tác dụng giữ giống
  • B. Không có tác dụng gì
  • C. Là phù hợp với mục đích sản xuất
  • D. Để nghiên cứu di truyền học
Câu 16
Mã câu hỏi: 70364

Chọn đáp án đúng: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi, điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

  • A.  Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, có ý nghĩa phù hợp với mục đích sản xuất.
  • B. Do biết được số loại giao tử của từng loài sinh vật có ý nghĩa tạo giống có năng suất cao.
  • C. Do hiểu được đặc điểm di truyền của từng loài sinh vật, có ý nghĩa tạo giống không thuần chủng.
  • D. Do biết được xác suất thụ tinh của các loại giao tử đực và cái, có ý nghĩa tạo giống thuần chủng
Câu 17
Mã câu hỏi: 70365

Cho biết: Việc nuôi mèo để chỉ sinh ra những con màu trắng là một ví dụ .....

  • A. lựa chọn sửa đổi
  • B. chọn giống
  • C. chọn lọc tự nhiên
  • D. chọn lọc nhân tạo
Câu 18
Mã câu hỏi: 70366

Một phương pháp nhân giống chỉ cho phép những sinh vật riêng lẻ có các đặc điểm mong muốn để tạo ra thế hệ tiếp theo là

  • A. nhân bản vô tính.
  • B. giao phối cận huyết.
  • C. chọn giống.
  • D. kỹ thuật di truyền.
Câu 19
Mã câu hỏi: 70367

Giải thích: Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ và không có khả năng sinh sản hữu tính mà chỉ có khả năng sinh sản sinh dưỡng?

  • A. Vì cơ thể lai xa chứa hai bộ NST lưỡng bộ của hai loài bố mẹ khác nhau và do hai bộ NST này không tương ứng với nhau.
  • B. Vì cơ thể lai xa có cấu tạo cơ quan sinh sản bị đột biến và sai khác rất nhiều so với hai loài bố mẹ ban đầu.
  • C. Vì tế bào của cơ thể lai xa chứa hai bộ NST đơn bội hai loài bố mẹ khác nhau và do hai bộ NST không tương ứng với nhau.
  • D. Vì tế bào bào của cơ thể lai xa có hình thái và bộ NST khác hoàn toàn so với hai loài bố mẹ ban đầu.
Câu 20
Mã câu hỏi: 70368

Hãy cho biết: Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai nào?

  • A. Lai kinh tế
  • B. Lai khác dòng
  • C. Lai khác thứ
  • D. Cả A, B và C
Câu 21
Mã câu hỏi: 70369

Xác định: Trong kỹ thuật di truyền, chimera là gì?

  • A. một loại enzyme liên kết các phân tử DNA
  • B. một plasmid có chứa DNA ngoại lai
  • C. một loại vi rút lây nhiễm vi khuẩn
  • D. một loại nấm
Câu 22
Mã câu hỏi: 70370

Xác định đâu là các vấn đề trong việc thu được một lượng lớn protein được mã hóa bởi các gen tái tổ hợp thường có thể được khắc phục bằng cách sử dụng?

  • A. BACS
  • B. Vectơ 
  • C. YACS
  • D. Tất cả những thứ ở đây
Câu 23
Mã câu hỏi: 70371

Cho biết: Kỹ thuật Southern blot phụ thuộc vào điều gì?

  • A. sự tương đồng giữa trình tự của DNA mẫu dò và DNA thí nghiệm
  • B. điểm tương đồng giữa trình tự của RNA thăm dò và RNA thí nghiệm
  • C. sự giống nhau giữa trình tự của protein thăm dò và protein thí nghiệm
  • D. khối lượng phân tử của protein
Câu 24
Mã câu hỏi: 70372

Hãy cho biết một kỹ thuật phân tử trong đó trình tự DNA giữa hai đoạn mồi oligonucleotide có thể được khuếch đại được gọi là gì?

  • A. western blot
  • B. PCR
  • C. Northern blot
  • D. Sao chép DNA
Câu 25
Mã câu hỏi: 70373

Chọn đáp án đúng: Các nhà chọn giống cây trồng ở nước ta đã tạo được một số giống lúa lai (F1) có đặc điểm gì?

  • A.  Năng suất cao, chất lượng đảm bảo, góp phần tăng sản lượng gạo và tiết kiệm ngoại tệ nhập giống.
  • B. Chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh tốt, có thể đạt năng suất 8-12 tấn/ha.
  • C. Có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ còn sống cao. Năng suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40 tấn/ha/năm.
  • D. Chống đổ tốt, thích hợp với vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt, có thê đạt 6 – 8 tấn/ha.
Câu 26
Mã câu hỏi: 70374

Em hãy cho biết: Ở Việt Nam, trong điều kiện phòng thí nghiệm đã chuyển được gen kháng rầy, kháng sâu, kháng bệnh bạc lá, kháng một số loại nấm, …. Vào một số cây trồng như?

  • A. Lúa và ngô.
  • B. Khoai tây, cà chua.
  • C. Cải bắp, thuốc lá, đu đủ.
  • D. Cả A, B và C
Câu 27
Mã câu hỏi: 70375

Em hãy cho biết ở Việt Nam, nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả trong nhân giống cây rừng được các loại cây?

  • A. Lát hoa
  • B. Sến
  • C. Bạch đàn
  • D. Cả A, B và C
Câu 28
Mã câu hỏi: 70376

Hãy cho biết do đâu có đc sự thay đổi mong muốn trong kiểu gen của một sinh vật?

  • A. hình thành m-RNA
  • B. sao chép DNA
  • C. tổng hợp protein
  • D. công nghệ rDNA
Câu 29
Mã câu hỏi: 70377

Hãy cho biết: Tính kháng sâu bệnh Cây bông bt được phát triển bằng cách sử dụng gì?

  • A. công nghệ chuyển gen
  • B. biến dị đơn bội
  • C. vi nhân giống
  • D. lai soma
Câu 30
Mã câu hỏi: 70378

Hãy cho biết: Giống cà chua Flavr savr là giống cải tiến được phát triển thông qua đâu?

  • A. lai giữa các giống cũ
  • B. giống đột biến
  • C. kết hợp gen chuyển
  • D. lai giữa giống hiện đại và giống hoang dã
Câu 31
Mã câu hỏi: 70379

Em hãy cho biết vì sao một số phản ứng oxi hóa khử trong tế bào lại dẫn đến sự chuyển electron từ chất khử có thế oxi hóa khử tiêu chuẩn cao hơn sang chất oxi hóa có thế oxi hóa khử tiêu chuẩn thấp hơn?

  • A. Điện thế oxy hóa khử được xác định trong các điều kiện tiêu chuẩn và các điều kiện tế bào thường không phải là điều kiện tiêu chuẩn
  • B. Các quy tắc điều chỉnh quá trình oxy hóa và khử chỉ áp dụng trong ống nghiệm, và không áp dụng trong cơ thể sống.
  • C. Các electron luôn đi từ chất khử có thế oxi hóa khử cao thành chất oxi hóa có thế oxi hóa khử thấp
  • D. Không có cái nào ở trên
Câu 32
Mã câu hỏi: 70380

Cho biết ý nào sau đây không đúng khi nói về một photon?

  • A. Nó là một gói năng lượng ánh sáng
  • B. Bước sóng càng ngắn thì năng lượng của photon càng lớn
  • C. Nó bị mắc kẹt bởi đơn vị quang hợp
  • D. Nó cho điện tử để khử carbon dioxide thành glucose
Câu 33
Mã câu hỏi: 70381

Xác định: Nguyên tố neon (Ne) có tám điện tử ở lớp vỏ điện tử ngoài cùng của nó. Ne sẽ dễ dàng hình thành bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?

  • A. Không có
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 34
Mã câu hỏi: 70382

Hãy cho biết: Bất kỳ hệ thống nào không ở trạng thái cân bằng?

  • A. không ổn định về mặt nhiệt động lực học, mặc dù nó có thể ổn định về mặt động học
  • B. không ổn định về mặt động học, mặc dù nó có thể ổn định về mặt nhiệt động lực học
  • C. đang lao về trạng thái cân bằng với tốc độ rất nhanh
  • D. yêu cầu một loại enzyme để đạt được trạng thái cân bằng
Câu 35
Mã câu hỏi: 70383

Theo em: Trong các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật, môi trường sống nào là nơi sống phần lớn của sinh vật trên trái đất?

  • A. Môi trường trên cạn.
  • B. Môi trường nước.
  • C. Môi trường đất.
  • D. Môi trường sinh vật.
Câu 36
Mã câu hỏi: 70384

Chọn đáp án đúng: “Có ……………… loại môi trường chủ yếu là: môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên mặt đất – không khí (hay môi trường trên cạn), ………………. ”

Từ còn thiếu trong dấu “ ………… ” lần lượt là?

  • A. Bốn; môi trường sinh thái.
  • B. Ba; môi trường sinh quyển
  • C. Bốn; môi trường sinh học.
  • D. Bốn; môi trường sinh vật.
Câu 37
Mã câu hỏi: 70385

Chọn ra phát biểu không đúng về nhân tố sinh thái?

  • A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.
  • B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
  • C. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật.
  • D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh.
Câu 38
Mã câu hỏi: 70386

Điền từ hoàn thành câu: “ ……………… bao gồm tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật. ……………… là tất cả những yếu tố của môi trường, tác động đến sinh vật. ” Từ còn thiếu trong dấu “ ………… ” lần lượt là

  • A. Môi trường sống, Yếu tố sinh thái.
  • B. Môi trường sống, Nhân tố sinh thái.
  • C. Môi trường, Nhân tố sinh thái.
  • D. Môi trường, Yếu tố sinh thái.
Câu 39
Mã câu hỏi: 70387

Chọn đáp án đúng: Thông thường, vi rút được phân loại là?

  • A. Yếu tố sống
  • B. Các yếu tố phi sinh vật
  • C. Giữa sinh vật sống và sinh vật không sống
  • D. Các yếu tố sống, nhưng không có giác quan
Câu 40
Mã câu hỏi: 70388

Em hiểu: Cụm từ "sống sót của người khỏe nhất" là cụm từ thay thế thể hiện nguyên tắc nào sau đây?

  • A. Chọn lọc tự nhiên
  • B. Kế thừa các đặc tính có được
  • C. Đột biến
  • D. Di truyền Mendel

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ