Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 11 năm 2019-2020 trường THPT Phạm Hùng

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 119273

Chọn phát biểu đúng ? 

  • A.

    Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích luôn dương. 

  • B. Theo định luật bảo toàn diện tích thì trong một hệ cô lập về điện, số điện tích dương bằng số điện tích âm.
  • C.

    Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích là không đổi. 

  • D. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các diện tích luôn bằng không.
Câu 2
Mã câu hỏi: 119274

Cho mạch điện được R2 mắc như hình vẽ với \({R_1} = {R_2} = 15\Omega \) ; đèn 1: 60V - 60W; đèn 2: 60V – 120W. Để đèn 1 sáng bình thường thì phải đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế UAB là

 

  • A.

    105V.          

  • B. 90V.               
  • C. 120V.                
  • D. 195V.
Câu 3
Mã câu hỏi: 119275

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng 

  • A.

    giảm đi bốn lần.   

  • B. tăng lên gấp đôi.      
  • C. giảm đi một nửa.      
  • D. không thay đổi.
Câu 4
Mã câu hỏi: 119276

Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyện một điện lượng 15C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 

  • A.

    10mJ.         

  • B.

    15mJ.        

  • C. 20mJ.       
  • D. 30mJ.
Câu 5
Mã câu hỏi: 119277

Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là 

  • A. \({P_{nguon}} = EIt\)
  • B. \({P_{nguon}} = UIt\)
  • C. \({P_{nguon}} = EI\)
  • D. \({P_{nguon}} = UI\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 119278

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

  • A.

    Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu thế nhất định. Nó được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 

  • B. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thể lớn nhất đặt vào hai bản tụ, tụ điện đã bị đánh thủng.
  • C.

    Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim cách nhau bằng một lớp điện môi. 

  • D. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 7
Mã câu hỏi: 119279

Chọn câu sai ? 

  • A. \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N}\)
  • B. \({U_{MN}} = Ed\)
  • C. \({U_{MN}} = \frac{{{A_{MN}}}}{q}\)
  • D. \({U_{MN}} = \frac{{{V_M}}}{q}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 119280

Một êlectron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Biết q= 1,6.10-19C. Độ lớn cũng độ điện trường của điện trường đều là 

  • A.

     103 V/m.     

  • B. 104 V/m.  
  • C. -10-3 V/m.         
  • D. -10-4V/m.
Câu 9
Mã câu hỏi: 119281

Cho ba điểm A, M, B lần lượt cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một diệt tích điểm q > 0 gây ra Biệt độ lớn cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9V. Độ lớn  điện trường tại M với AM=AB/3 là 

  • A. 16,00 V/m.         
  • B. 20,25 V/m.  
  • C. 50,45 V/m.   
  • D. 25,25 V/m.
Câu 10
Mã câu hỏi: 119282

Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các 

  • A.

    điện tích đương.     

  • B. nơtôn.                     
  • C. prôtôn.              
  • D. êlectron.
Câu 11
Mã câu hỏi: 119283

Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 103km/s dọc theo đường sức của một điện trường đều cùng chiều với vectơ được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Biết qe = -1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg Cường độ điện trường của điện trường đều đã có độ lớn là 

  • A.

    482,0 V/m.       

  • B. 284,3 V/m.        
  • C. -482,0 V/m.           
  • D. -284,3 V/m.
Câu 12
Mã câu hỏi: 119284

Hai điện tích q1 = 6.10-9C , q2 = 6.10-9 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không, Độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại M là trung điểm của AB có độ lớn là 

  • A.

    1800 V/m 

  • B. 0 V/m.      
  • C. 120000V/m.        
  • D. 36000V/m.
Câu 13
Mã câu hỏi: 119285

 Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một diện tích  di chuyển từ N đến M thi công của lực điện trường là 

  • A.

    -0,5.10-6J.       

  • B. 0,5.10-6J.           
  • C. -2.10-6J.    
  • D. 2.10-6J.
Câu 14
Mã câu hỏi: 119286

Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng ?

 

  • A.

    Cả A và B là điện tích dương.       

  • B. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
  • C.

    A là điện tích âm, B là điện tích dương.    

  • D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 15
Mã câu hỏi: 119287

 Biểu thức nào đưới đây là biểu thức định nghĩa điện thế tại điểm M ? 

  • A. \(\frac{{{A_{M\infty }}}}{q}\)
  • B. \(\frac{F}{q}\)
  • C. \(\frac{{{A_{MN}}}}{q}\)
  • D. \(\frac{U}{d}\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 119288

Một điện tích q= -10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm 0 thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F= 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại điểm M có độ lớn là 

  • A.

    -3.104 V/m.   

  • B. 3.103 V/m.               
  • C. -3.1010 V/m.       
  • D. 3.104 V/m.
Câu 17
Mã câu hỏi: 119289

Công của lực điện trường khi một diện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là U = Ed. Trong đó d là 

  • A.

    độ dài đại số hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức, tính theo chiều đường sức. 

  • B. chiều dài MN.
  • C.

    chiều dài đường đi của điện tích. 

  • D. đường kính của quả cầu tích điện.
Câu 18
Mã câu hỏi: 119290

Một tụ điện có điện dung 500 pF được mặc vào hiệu điện thế 100V, Điện tích của tụ điện là 

  • A.

    5.104 n             

  • B. 5.104 µ                    
  • C. 5.10-2 µ       
  • D. 5.10-4
Câu 19
Mã câu hỏi: 119291

Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 1g cùng treo vào một điển O bằng hai sợi dây tơ cùng chiều dài l. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q = 10-8C thì chúng xa nhau một đoạn 3cm. Lấy g= 10 m/s2. Chiều dài treo mỗi dây treo có giá trị 

  • A.

    60,55 cm.        

  • B. 15,07cm.             
  • C. 30,23 cm.     
  • D. 48,23cm.
Câu 20
Mã câu hỏi: 119292

Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng.  Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì 

  • A.

    M tiếp tục bị hút dính vào Q.      

  • B. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
  • C. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.         
  • D. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
Câu 21
Mã câu hỏi: 119293

Câu nào sau đây là sai khi nói về suất điện động của nguồn điện? 

  • A.

    Khi mạch ngoài hở thì suất điện động của nguồn điện bằng 0. 

  • B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
  • C.

    Suất điện động cố đơn vị là V. 

  • D. Số vốn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị sổ của suất điện động của nguồn điện đó.
Câu 22
Mã câu hỏi: 119294

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì ? 

  • A.

     F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử. 

  • B. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra hiện trường
  • C.

    F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường, 

  • D. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử
Câu 23
Mã câu hỏi: 119295

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số êlectron chuyển qua một tiết diện thắng là 

  • A. 6.1020.            
  • B. 6.1019.                    
  • C. 6.1018.            
  • D. 6.1017.
Câu 24
Mã câu hỏi: 119296

Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q  khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều không phụ thuộc vào 

  • A.

    giá trị của điện tích q.      

  • B. vị trí của các điểm M, N.
  • C.  cường độ điện trường tại M và N.                   
  • D. hình dạng đường đi từ M đến N.
Câu 25
Mã câu hỏi: 119297

Cho 3 bản kim loại phăng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 6 cm, d2 = 10 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E= 5.104 V/m, E2 = 6.104 V/m. Nếu lấy gốc điện thế tại bản A thì điện thể VB, VC của các bản B và C lần lượt là

 

  • A.

    2000V; 2000V.        

  • B. -3000V; 6000V.
  • C. -3000V; 3000V.         
  • D. -3000V; 2000V.
Câu 26
Mã câu hỏi: 119298

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

  • A.

    Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron. 

  • B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm khi số electron nỏ chứa lớn hơn số prôtôn.
  • C.

    Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm ion dương. 

  • D. Theo thuyết electron, một vật nhiệm điện đương khi số êlectron chứa ít hơn số proton.
Câu 27
Mã câu hỏi: 119299

Người ta làm nóng 1 kg nước tăng thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua một điện trở 7 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.Thời gian cần thiết là 

  • A. 10phút.        
  • B.  1h.       
  • C. 600 phút.            
  • D.  10s.
Câu 28
Mã câu hỏi: 119300

Chọn phát biểu sai ? 

  • A.

    Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường đồng tính tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 

  • B. Lực hút hay đây giữa hai điện tích điểm đặt trong một môi trường đồng tính có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.
  • C.

    Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dầu thì hút nhau. 

  • D. Có thể giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng bằng thuyết êlectron.
Câu 29
Mã câu hỏi: 119301

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết 

  • A.

    công suất điện gia đình sử dụng.    

  • B. thời gian sử dụng điện của gia đình.
  • C. điện năng gia đình sử dụng.         
  • D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.
Câu 30
Mã câu hỏi: 119302

Giữa 2 bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là: 

  • A.

    100 V/m.   

  • B. 1000 V/m.      
  • C.

    10 V/m.      

  • D. 0,01 V/m.
Câu 31
Mã câu hỏi: 119303

Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? 

  • A.

    là những tia thẳng.  

  • B. có phương đi qua điện tích điểm.
  • C. có chiều hướng về phía điện tích.      
  • D. không cắt nhau.
Câu 32
Mã câu hỏi: 119304

Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d, thì U cho bởi biểu thức   

  • A.

    U = E.d.          

  • B. U = E/d.  
  • C. U =  q.E.d.         
  • D. U = q.E/q.
Câu 33
Mã câu hỏi: 119305

Công của lực điện không phụ thuộc vào 

  • A.

    vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.    

  • B. cường độ của điện trường.
  • C. hình dạng của đường đi.            
  • D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 34
Mã câu hỏi: 119306

Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là không đúng 

  • A.

    Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.       

  • B.  Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).      
  • C.

    Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. 

  • D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 35
Mã câu hỏi: 119307

Một điện tích -1 mC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại điểm cách nó 1m  có độ lớn và hướng là: 

  • A.

    9000 V/m, hướng về phía nó.  

  • B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
  • C.

    9.109 V/m, hướng về phía nó.   

  • D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 36
Mã câu hỏi: 119308

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì 

  • A.

    Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. 

  • B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.
  • C.

    Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. 

  • D.  Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
Câu 37
Mã câu hỏi: 119309

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau   2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng 

  • A. 1,44.10-5 N.   
  • B. 1,44.10-6 N.  
  • C. 1,44.10-7 N.    
  • D. 1,44.10-9 N.
Câu 38
Mã câu hỏi: 119310

Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là 

  • A.

    Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.          

  • B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
  • C.

    Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. 

  • D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 39
Mã câu hỏi: 119311

Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do: 

  • A.

    điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật     

  • B.  ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật        
  • C.

    êlectron di chuyển từ vật A sang vật    

  • D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật
Câu 40
Mã câu hỏi: 119312

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặt trưng cho điện trường: 

  • A.

    về khả năng thực hiện công.  

  • B. về tốc độ biến thiên của điện trường       
  • C. về mặt tác dụng lực.    
  • D. về năng lượng.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ