Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập hè môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Thủ Thiêm

15/04/2022 - Lượt xem: 21
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 51 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 79992

Một hình chữ nhật cố diện tích là S = 180,57cm2 ± 0,6cm2. Kết quả gần đúng của S viết dưới dạng chuẩn là:

  • A. \(180,58c{m^2}\)
  • B. \(180,59c{m^2}\)
  • C. \(0,181c{m^2}\)
  • D. \(181c{m^2}\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 79993

Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết a = 1,3462 sai số tương đối của a bằng 1%.

  • A. 1,3
  • B. 1,34
  • C. 1,35
  • D. 1,346
Câu 3
Mã câu hỏi: 79994

Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người.

  • A. \({3214.10^3}\)
  • B. \({321.10^4}\)
  • C. \({321405.10^1}\)
  • D. \({32140.10^2}\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 79995

Tìm số chắc của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người.

  • A. 1,2,3,4,0.
  • B. 1,2,3,4.
  • C. 1,2,3.
  • D. 1,2,3,4,0,5.
Câu 5
Mã câu hỏi: 79996

Hãy viết số quy tròn của số a với độ chính xác d được cho sau đây: \(\overline a \) = 17658 ± 16.

  • A. 17700
  • B. 17660
  • C. 18000
  • D. 17674
Câu 6
Mã câu hỏi: 79997

Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \({\pi ^2}\) chính xác đến hàng phần nghìn.

  • A. 9,870.
  • B. 9,869.
  • C. 9,871.
  • D. 9,8696.
Câu 7
Mã câu hỏi: 79998

Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \(\sqrt 3 \) chính xác đến hàng phần trăm.

  • A. 1,732
  • B. 1,73
  • C. 1,7
  • D. 1,7320
Câu 8
Mã câu hỏi: 79999

Tìm số gần đúng của a = 2851275 với độ chính xác d = 300.

  • A. 2850025
  • B. 2851575
  • C. 2851000
  • D. 2851200
Câu 9
Mã câu hỏi: 80000

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

  • A. Mọi động vật đều không di chuyển.
  • B. Mọi động vật đều đứng yên.
  • C. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
  • D. Có ít nhất một động vật di chuyển.
Câu 10
Mã câu hỏi: 80001

Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây: 

  • A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  • B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 
  • C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
  • D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.
Câu 11
Mã câu hỏi: 80002

Cho mệnh đề \(A:\) “\(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7<0\)” Mệnh đề phủ định của \(A\) là:

  • A. \(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7>0\).
  • B. \(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7>0\).
  • C. Không tồn tại\(x:{{x}^{2}}-x+7<0\).
  • D. \(\exists x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-\text{ }x+7\ge 0\).
Câu 12
Mã câu hỏi: 80003

Phủ định của mệnh đề \(''\exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}=1''\) là:

  • A. \('' \exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}''\).
  • B. \(''\forall x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}=1''\). 
  • C. \(''\forall x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}\ne 1''\).
  • D. \(''\exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}\ge 1''\).
Câu 13
Mã câu hỏi: 80004

Cho hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) có điểm đặt O hợp với nhau một góc \({{120}^{0}}\) . Cường độ của hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) đều là 50N. Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là

  • A. 100N
  • B. \(100\sqrt{3}N\)
  • C. 50N
  • D. \(50\sqrt{3}N\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 80005

Cho hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) có điểm đặt O vuông góc với nhau. Cường độ của hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) lần lượt là \(80N,\,60N\). Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là 

  • A. 100N
  • B. \(100\sqrt{3}N\)
  • C. 50N
  • D. \(50\sqrt{3}N\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 80006

Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\vec{0}\). Xác định vị trí điểm M. 

  • A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM. 
  • B. M là trung điểm của đoạn thẳng A
  • C. M trùng
  • D. M là trọng tâm tam giác AB
Câu 16
Mã câu hỏi: 80007

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left| \overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC} \right|=\left| \overrightarrow{BM}-\overrightarrow{BA} \right|\) là?

  • A. Đường thẳng A
  • B. Trung trực đoạn B
  • C. Đường tròn tâm A, bán kính B
  • D. Đường thẳng qua A và song song với B
Câu 17
Mã câu hỏi: 80008

Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MD}\) là? 

  • A. Một đường tròn
  • B. Một đường thẳng
  • C. Tập rỗng
  • D. Một đoạn thẳng
Câu 18
Mã câu hỏi: 80009

Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}\). Tìm vị trí điểm M.

  • A. M là trung điểm của A
  • B. M là trung điểm của A
  • C. M là trung điểm của B
  • D. M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM.
Câu 19
Mã câu hỏi: 80010

Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?

  • A. \(-3\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\) và \(-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+6\overrightarrow{b}\).
  • B. \(-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) và \(2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\).
  • C. \(\frac{1}{2}\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) và \(-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\).
  • D. \(\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\).
Câu 20
Mã câu hỏi: 80011

Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?

  • A. \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=\frac{1}{2}\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}\).
  • B. \(\overrightarrow{u}=\frac{3}{5}\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{a}-\frac{3}{5}\overrightarrow{b}\).
  • C. \(\overrightarrow{u}=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{a}-9\overrightarrow{b}\).
  • D. \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-\frac{3}{2}\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{4}\overrightarrow{b}\).
Câu 21
Mã câu hỏi: 80012

Cho vectơ \(\overrightarrow{b}\ne \overrightarrow{0},\text{ }\overrightarrow{a}=-2\overrightarrow{b}\text{ , }\overrightarrow{c}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\). Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\ \text{ }v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) bằng nhau.
  • B. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\ \text{ }v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) ngược hướng.
  • C. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\ \,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) cùng phương.
  • D. Hai vectơ \(\ \overrightarrow{b}\text{ }\ v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }\overrightarrow{c}\,\) đối nhau.
Câu 22
Mã câu hỏi: 80013

Biết rằng hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương nhưng hai vectơ \(2\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{a}+\left( x-1 \right)\overrightarrow{b}\) cùng phương. Khi đó giá trị của x là:

  • A. \(\frac{1}{2}\).
  • B. \(-\frac{3}{2}\).
  • C. \(-\frac{1}{2}\).
  • D. \(\frac{3}{2}\).
Câu 23
Mã câu hỏi: 80014

Cho ba điểm \(A,\text{ }B,\text{ }C\) phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm đó thẳng hàng là

  • A. \(\forall M:\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\).
  • B. \(\forall M:\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}\).
  • C. \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\).
  • D. \(\exists k\in R:\overrightarrow{AB}=k\overrightarrow{AC}\).
Câu 24
Mã câu hỏi: 80015

Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm \(O\) là trung điểm của đoạn \(AB\).

  • A. \(OA=OB\).
  • B. \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{OB}\).
  • C. \(\overrightarrow{AO}=\overrightarrow{BO}\).
  • D. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\).
Câu 25
Mã câu hỏi: 80016

Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. \(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{IC}\)
  • B. \(3\overrightarrow{BI}=2\overrightarrow{IC}\)
  • C. \(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{2IC}\)
  • D. \(\overrightarrow{2BI}=\overrightarrow{IC}\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 80017

Cho tam giác \(ABC\) có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích vectơ \(\overrightarrow{AG}\) theo hai vectơ là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{2}\overrightarrow{AC}\).
  • B. \(\overrightarrow{AG}==\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}\).
  • C. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BC}\).
  • D. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BC}\).
Câu 27
Mã câu hỏi: 80018

Cho tam giác \(ABC\) có trung tuyến\(AM\), gọi I là trung điểm \(AM\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A. \(2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\).
  • B. \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\).
  • C. \(2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=4\overrightarrow{IA}\).
  • D. \(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{IA}\).
Câu 28
Mã câu hỏi: 80019

Gọi \(AN,\text{ }CM\) là các trung tuyến của tam giác \(ABC\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A. \(\overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\).
  • B. \(\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}-\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\)
  • C. \(\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{4}{3}\overrightarrow{CM}\).
  • D. \(\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AN}+\frac{2}{3}\overrightarrow{CM}\).
Câu 29
Mã câu hỏi: 80020

Cho hình bình hành \(ABCD\). Tổng các vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\) là

  • A. \(\overrightarrow{AC}\).
  • B. \(2\overrightarrow{AC}\)
  • C. \(3\overrightarrow{AC}\).
  • D. \(5\overrightarrow{AC}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 80021

Cho tam giác \(ABC\), gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?

  • A. \(2\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{AG}\).
  • B. \(\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{AG}\).
  • C. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AG}\).
  • D. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{GM}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 80022

Điều kiện xác định của phương trình \(1 + \sqrt {2x - 3}  = \sqrt {3x - 2} \) là:

  • A. 2 < x < 3
  • B. \(x \ge \frac{2}{3}\)
  • C. x < 3
  • D. \(x \ge \frac{3}{2}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 80023

Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {4 - 2x}  = \frac{{x + 1}}{{{x^3} - 3x + 2}}\) là:

  • A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x \le 2}\\ {x \ne 1} \end{array}} \right.\)
  • B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x < 2}\\ {x \ne 1} \end{array}} \right.\)
  • C. \(x \le 2\)
  • D. \(x \ge 2\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 80024

Phương trình \({{x}^{2}}=3x\) tương đương với phương trình:

  • A. \({{x}^{2}}+\sqrt{x-2}=3x+\sqrt{x-2}\).
  • B. \({{x}^{2}}+\frac{1}{x-3}=3x+\frac{1}{x-3}\)
  • C. \({{x}^{2}}\sqrt{x-3}=3x\sqrt{x-3}\).
  • D. \({{x}^{2}}+\sqrt{{{x}^{2}}+1}=3x+\sqrt{{{x}^{2}}+1}\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 80025

Tập nghiệm của phương trình \(x+\sqrt{x}=\sqrt{x}-1\) là

  • A. \(S=\varnothing \).
  • B. \(S=\left\{ -1 \right\}\).
  • C. \(S=\left\{ 0 \right\}\).
  • D. \(S=\mathbb{R}\).
Câu 35
Mã câu hỏi: 80026

Phương trình \(\sqrt {2x + 5}  = \sqrt { - 2x - 5} \) có nghiệm là:

  • A. \(x = \frac{5}{2}\)
  • B. \(x = -\frac{5}{2}\)
  • C. \(x =  - \frac{2}{5}\)
  • D. \(x =   \frac{2}{5}\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 80027

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\cos \alpha =\frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi }{4}<\alpha <\frac{\pi }{2}\). Tính \(P=\sqrt{{{\tan }^{2}}\alpha -2\tan \alpha +1}\).

  • A. \(P=-\frac{1}{3}.\)
  • B. \(P=\frac{1}{3}.\)      
  • C. \(P=\frac{7}{3}.\)
  • D. \(P=-\frac{7}{3}.\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 80028

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\frac{\pi }{2}<\alpha <2\pi \) và \(\tan \left( \alpha +\frac{\pi }{4} \right)=1\). Tính \(P=\cos \left( \alpha -\frac{\pi }{6} \right)+\sin \alpha \).

  • A. \(P=\frac{\sqrt{3}}{2}.\)
  • B. \(P=\frac{\sqrt{6}+3\sqrt{2}}{4}.\)
  • C. \(P=-\frac{\sqrt{3}}{2}.\)
  • D. \(P=\frac{\sqrt{6}-3\sqrt{2}}{4}.\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 80029

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\frac{\pi }{2}<\alpha <2\pi \) và \(\cot \left( \alpha +\frac{\pi }{3} \right)=-\sqrt{3}\). Tính giá trị của biểu thức \(P=\sin \left( \alpha +\frac{\pi }{6} \right)+\cos \alpha \).

  • A. \(P=\frac{\sqrt{3}}{2}.\)
  • B. \(P=1.\)
  • C. \(P=-1.\)
  • D. \(P=-\frac{\sqrt{3}}{2}.\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 80030

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\tan \alpha =-\frac{4}{3}\) và \(\frac{\pi }{2}<\alpha <\pi \). Tính \(P=\frac{{{\sin }^{2}}\alpha -\cos \alpha }{\sin \,\alpha -{{\cos }^{2}}\alpha }.\)

  • A. \(P=\frac{30}{11}.\)
  • B. \(P=\frac{31}{11}.\)  
  • C. \(P=\frac{32}{11}.\)
  • D. \(P=\frac{34}{11}.\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 80031

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\tan \alpha =2.\)Tính \(P=\frac{3\sin \alpha -2\cos \alpha }{5\cos \alpha +7\sin \alpha }.\)

  • A. \(P=-\frac{4}{9}.\)
  • B. \(P=\frac{4}{9}.\)
  • C. \(P=-\frac{4}{19}.\)
  • D. \(P=\frac{4}{19}.\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ