Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Nhơn Phong

15/04/2022 - Lượt xem: 32
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 28205

Tim ếch có bao nhiêu ngăn?

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1
Câu 2
Mã câu hỏi: 28206

Lớp Lưỡng cư gồm các bộ

  • A. lưỡng cư có đuôi, lưỡng cư có chân, lưỡng cư không chân.
  • B. lưỡng cư không đuôi, lưỡng cư có đuôi, lưỡng cư không chân.
  • C. lưỡng cư không đuôi, lưỡng cư có đuôi, lưỡng cư có chân.
  • D. lưỡng cư không đuôi, lưỡng cư không chân, lưỡng cư có chân.
Câu 3
Mã câu hỏi: 28207

Khi nói về đặc điểm của thú mỏ vịt, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. chân không có màng bơi.
  • B. đẻ con.
  • C. con cái chưa có vú.
  • D. chỉ sống trong môi trường nước.
Câu 4
Mã câu hỏi: 28208

Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
  • B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
  • C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
  • D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 5
Mã câu hỏi: 28209

Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

  • A. cá cóc Tam Đảo.
  • B. thạch sùng.
  • C. thằn lằn bóng đuôi dài.
  • D. ếch đồng.
Câu 6
Mã câu hỏi: 28210

Hệ tuần hòan của lưỡng cư có đặc diểm nào tiến bộ hơn ở lớp cá?

  • A. Tim có 2 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn.
  • B. Tim có 3 ngăn có 1 vòng tuần hoàn.
  • C. Tim có 3 ngăn có 2 vòng tuần hoàn.
  • D. Tim có 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn.
Câu 7
Mã câu hỏi: 28211

Ếch hô hấp chủ yếu bằng gì?

  • A. Da.
  • B. Mang.
  • C. Phổi.
  • D. Bụng.
Câu 8
Mã câu hỏi: 28212

Máu pha đi nuôi cơ thể ở thằn lằn và ếch là:

  • A. Sự pha trộn giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm.
  • B. Sự pha trộn giữa máu và khí oxi.
  • C. Sự pha trộn giữa máu và khí CO2.
  • D. Không có sự pha trộn.
Câu 9
Mã câu hỏi: 28213

Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ:

  • A. Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn.
  • B. Không có sự hô hấp bằng da.
  • C. Sự xuất hiện các cơ giữa sườn.
  • D. Số vách ngăn nhiều hơn và có thêm hệ thống túi khí.
Câu 10
Mã câu hỏi: 28214

Cơ quan sinh dục của thằn lằn khác ếch ở chỗ:

  • A. Thằn lằn đẻ trứng ở cạn, ếch đẻ trứng ở nước.
  • B. Thằn lằn thụ tinh trong. ếch thụ tinh ngoài.
  • C. Thằn lằn có cơ quan giao phối. ếch không có cơ quan giao phối.
  • D. Trứng thằn lằn giàu noãn hoàng. Trứng ếch nghèo noãn hoàng.
Câu 11
Mã câu hỏi: 28215

Thằn lằn có 8 đốt sống cổ đảm bảo cho:

  • A. Đầu cử động linh hoạt; phát huy được các giác quan trên đầu.
  • B. Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng và đầu cử động linh hoạt.
  • C. Phát huy dược các giác quan trên đầu.
  • D. Đầu cử động linh hoạt giúp phát huy các giác quan trên đầu và tạo điều kiện cho việc bắt mồi dễ dàng.
Câu 12
Mã câu hỏi: 28216

Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm:

  • A. Lông trơn bóng.
  • B. Lông trơn bóng, không thấm nước và cung cấp vitamin cho chim.
  • C. Cung cấp vitamin cho chim.
  • D. Làm lông không thấm nước.
Câu 13
Mã câu hỏi: 28217

Nhiệt độ cơ thể của chim và bò sát là:

  • A. Ở chim là đẳng nhiệt, bò sát là biến nhiệt.
  • B. Ở chim là biến nhiệt, bò sát là đẳng nhiệt.
  • C.  Ở chim và bò sát là biến nhiệt.
  • D. Ở chim và bò sát là đẳng nhiệt.
Câu 14
Mã câu hỏi: 28218

Vì sao dơi có đời sống bay lượn nhưng dược xếp vào lớp thú?

  • A. Vì than có lông mao bao phủ.
  • B. Vì miệng có răng phân hóa.
  • C. Vì có lông mao bao phu, miệng có răng phân hóa, đẻ con và nuội con bằng sữa.
  • D. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Câu 15
Mã câu hỏi: 28219

Những con sau đây thuộc bộ guốc chẵn:

  • A. Lợn, bò, hà mã, trâu nước, hươu cao cổ, hươu sao, hươu xạ.
  • B. Lợn, bò, lợn vòi, ngựa, hươu.
  • C. Lợn vòi, ngựa, ngựa vằn, lừa, tê giác.
  • D. Trâu nước, hà mã, tê giác, lừa.
Câu 16
Mã câu hỏi: 28220

Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát là:

  • A. thời đại Khủng long. 
  • B. thời đại Thằn lằn.
  • C. thời đại Cá sấu. 
  • D. thời đại Rùa.
Câu 17
Mã câu hỏi: 28221

Lớp chim được phân chia thành các nhóm là:

  • A. chim ở cạn, chim trên không. 
  • B. chim bơi và chim ở cạn.
  • C. chim chạy, chim bay.
  • D. chim chạy, chim bơi và chim bay.
Câu 18
Mã câu hỏi: 28222

Cấu tạo răng của thỏ thích nghi với cách ăn theo kiểu

  • A. nhai.
  • B. gặm nhấm.
  • C. nghiền.
  • D. nuốt.
Câu 19
Mã câu hỏi: 28223

Những đại diện thuộc nhóm chim bay là:

  • A. Vịt, gà, đà điểu. 
  • B. Cút, cò, cánh cụt.
  • C. Bồ câu, cánh cụt, sáo.
  • D. Yến, bồ câu, đại bàng.
Câu 20
Mã câu hỏi: 28224

Lớp bò sát được chia thành các bộ là:

  • A. bộ: có vảy, cá sấu.
  • B. bộ: có vảy, rùa, cá sấu, đầu mỏ.
  • C. bộ: cá sấu, rùa.
  • D. bộ: cá sấu, rùa, có vảy.
Câu 21
Mã câu hỏi: 28225

Vai trò hai chi trước của thỏ là:

  • A. bảo vệ các nội quan.
  • B. chống đỡ cơ thể.
  • C. di chuyển, đào hang.
  • D. chống trả kẻ thù.
Câu 22
Mã câu hỏi: 28226

Câu phát biểu Sai là

  • A. mắt thỏ không tinh lắm.
  • B. mi mắt cử động được.
  • C. mắt có lông mi.
  • D. mắt thỏ rất tinh.
Câu 23
Mã câu hỏi: 28227

Trứng của thỏ được thụ tinh và phát triển thành phôi ở

  • A. trong ống dẫn trứng của thỏ cái.
  • B. ngoài môi trường.
  • C. trong khoang bụng của thỏ cái.
  • D. trong ruột của thỏ.
Câu 24
Mã câu hỏi: 28228

Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

  • A. Cá chép. 
  • B. Thằn lằn bóng đuôi dài.
  • C. Ếch đồng.
  • D. Châu chấu.
Câu 25
Mã câu hỏi: 28229

Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

  • A. Thủy tức
  • B. San hô
  • C. Trùng giày
  • D. Bọt biển
Câu 26
Mã câu hỏi: 28230

 Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là:

  • A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
  • B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
  • C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
  • D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 27
Mã câu hỏi: 28231

Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7
Câu 28
Mã câu hỏi: 28232

Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?

  • A. Bộ Guốc lẻ.
  • B. Bộ Voi
  • C. Bộ Guốc chẵn.
  • D. Bộ Linh trưởng.
Câu 29
Mã câu hỏi: 28233

Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của bộ Gặm nhấm? 

  • A. Hải cầu
  • B. Hải li 
  • C. Sóc bụng xám
  • D. Nhím chuột
Câu 30
Mã câu hỏi: 28234

Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học?

  • A. Sử dụng thiên địch.
  • B. Sử dụng thuốc diệt cỏ
  • C. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
  • D. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Câu 31
Mã câu hỏi: 28235

Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?

  • A. Bộ Guốc lẻ
  • B. Bộ Voi
  • C. Bộ Guốc chẵn
  • D. Bộ Linh trưởng
Câu 32
Mã câu hỏi: 28236

Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của bộ Gặm nhấm?

  • A. Hải cầu
  • B. Hải li
  • C. Sóc bụng xám
  • D. Nhím chuột
Câu 33
Mã câu hỏi: 28237

Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học?

  • A. Sử dụng thiên địch.
  • B. Sử dụng thuốc diệt cỏ.
  • C. Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
  • D. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Câu 34
Mã câu hỏi: 28238

Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông thường ăn lúc non và mạ mới gieo nhưng vào cuối xuân, đầu hè thì chim sẻ lại ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Ví dụ trên cho thấy điều gì?

  • A. Nhiều loài thiên địch khi được du nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
  • B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
  • C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển.
  • D. Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
Câu 35
Mã câu hỏi: 28239

Đa dạng sinh học thể hiện rõ nhất ở

  • A. số lượng loài.
  • B. hình thái loài.
  • C. tập tính thích nghi với môi trường sống.
  • D. nơi ở của loài.
Câu 36
Mã câu hỏi: 28240

Những động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng thường có màu lông như thế nào?

  • A. Màu lông sặc sỡ.
  • B. Màu lông xanh lục, giống màu thực vật.
  • C. Màu lông trắng, giống băng tuyết.
  • D. Màu lông nhạt, giống màu cát.
Câu 37
Mã câu hỏi: 28241

Theo Sách Đỏ Việt Nam hiện nay, voi là động vật quý hiếm và được xếp vào

  • A. cấp độ nguy cấp (EN)
  • B. cấp độ sẽ nguy cấp (VU)
  • C. cấp độ rất nguy cấp (CR)
  • D. cấp độ ít nguy cấp (LR)
Câu 38
Mã câu hỏi: 28242

Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết bộ phận nào của não thỏ chiếm thể tích lớn nhất?

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

  • A. não giữa. 
  • B. tiểu não.
  • C. não trước.
  • D. hành tủy.
Câu 39
Mã câu hỏi: 28243

Đâu khộng phải là biện pháp giúp bảo vệ đa dạng sinh học?

  • A. cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi.
  • B. cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã.
  • C. tuyên truyền, giáo dục người dân nhằm nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học.
  • D. thay thế dần các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia bằng các trang trại chăn nuôi, vườn bách thú.
Câu 40
Mã câu hỏi: 28244

Vai trò hai chi trước của thỏ là:

  • A. bảo vệ các nội quan.
  • B. chống đỡ cơ thể.
  • C. di chuyển, đào hang.
  • D. chống trả kẻ thù.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ