Với bài học này các em dẽ được tìm hiểu một cuộc cách mạng Tư sản khác trong thời cận đại. Và giúp các em hiểu được tại sao Lê Nin lại nói "Cách mạng Tư sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất trong tất cả các cuộc cách mạng trong thời kì cận đại". Vậy cuộc cách mạng ở Pari thủ đô hoa lệ của Pháp kinh đô của Châu Âu nổ ra như thế nào xin mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794)
Qua bài này các em phải nắm được: Thắng lợi cuộc khởi nghĩa ngày 14-7-1789 phá ngục Ba-xti đã mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Pháp. Cách mạng tiếp tục phát triển như thế nào? Và phát triển theo mấy giai đoạn. Nắm những nội dung chính của các giai đoạn phát triển đó.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 2 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công, thương nghiệp Pháp như thế nào?
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 2để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập Thảo luận 1 trang 11 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 2 trang 11 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 3 trang 11 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 1 trang 12 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 2 trang 12 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 1 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 2 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 3 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 4 trang 13 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận trang 14 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 1 trang 15 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 2 trang 15 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận trang 16 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 1 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 2 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập Thảo luận 3 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập 1 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập 2 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập 3 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập 4 trang 17 SGK Lịch sử 8 Bài 2
Bài tập 1.1 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.2 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.3 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.4 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.5 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.6 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.7 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.8 trang 6 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 2 trang 7 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 3 trang 8 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 4 trang 8 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 5 trang 9 SBT Lịch Sử 9
Bài tập 6 trang 9 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 7 trang 9 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 8 trang 10 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 9 trang 10 SBT Lịch Sử 8
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử DapAnHay sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Lịch Sử 8 DapAnHay
Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công, thương nghiệp Pháp như thế nào?
Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
Trong Đẳng cấp thứ ba gồm cồ các giai cấp và tầng lớp nào của xã hội Pháp?
Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau đây:
A. Trước cánh mạng nông nghiệp Pháp phát triển.
B. Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế.
C. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp không phải đóng thuế.
D. Tư sản Pháp có quyền lực về kinh tế và chính trị.
E. Tư tưởng Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến và Tăng lữ.
F. Mông-te-xki-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc bảo đảm quyền tự do.
Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?
Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?
Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?
Quan sát hình 5, hãy miêu tả tình cảnh của người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?
Dựa vào những đoạn trích ngắn dưới đây, em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
"Tự do về chính trị của công dân thể hiện ở chỗ: công dân đó không phải lo sợ, ngược lại luôn cảm thấy an toàn. Để có tự dochính trị, chính phủ phải được tổchức để không một ai có thể đe dọa người khác"
(Tinh thần pháp luật)
"Hãy đập tan toàn nhà của sự dối trá!.."
"Xéo nát bọn đê tiện"
(Những lá thư triết học)
"Mọi người sinh ra tự do, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích… Tự do là quyền tự nhiên của con người"
(Khế ước xã hội)
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
Những nguyên nhân nào dẫn tới Cách mạng tư sản Pháp?
Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng?
Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?
Qua những điều dưới đây, em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
Cuối tháng 8 - 1789. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu nổi tiếng : “Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Nội dung Tuyên ngôn có một số điều sau:
Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng...
Điều 2: (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.
Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi "Tổ quốc lâm nguy"? Kết quả ra sao?
Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793?
Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
Nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie?
Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?
Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nêu nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
Lập bảng niên biểu cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Vai trò của nhân dân trong Cách Mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Họ và tên
Tiêu đề câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Cách mạng ts Pháp 1789 bđ như thế nào??
Giúp me vs
Câu trả lời của bạn
+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến vì thế càng trở nên sâu sắc.
+ Ngày 5 - 5 - 1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và họ đã tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp.
Các nhà tư tưởng tiến bộ của pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cuộc cách mạng??
Câu trả lời của bạn
Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.
Lập niên những sự kiện chính của cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu trả lời của bạn
Niên đại
Sự kiện
14-7-1789
Quần chúng tấn công pháo đài nhà tù - nhà tù Ba- xti
8-1789
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
9 - 1791
Công bố hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
10-8-1792
Lật đổ sự thống trị của phái lập hiến
21-9-1792
Thành lập nền cộng hoà đầu tiên
2-6-1793
Lật đổ phái Gi-rông –đanh, phái Gia-cô-banh lên nắm quyền
27-7-1794
Đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng toe sự phát triển của cách mạng tư sản pháp
Câu trả lời của bạn
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến), có các sự kiện : Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti ; tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ; tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa) : Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa ; ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI; ngày 2 - 6 - 1793. nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn m (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh) : dựa vào SGK, trình bày những biện pháp tích cực của phái này nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
* Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 -> 10/8/1792 )
-Giai cấp tư sản lên cầm quyền , vua vẫn giữ ngôi - > quân chủ lập hiến
-Cuối 8 -1789 , Quốc hội thông bản tuyên ngôn nhân quyền - dần quyền . Quyền tự do bình đẳng , quyền tư hữu tài sản
-9-1791 , thông qua hiến pháp , xác lập chế độ quân chủ lập hiến , quốc hội là cơ quan tối cao có quyền quyết định mọi công việc
-4/1792 , Quân Áo , Phổ liên minh chống cách mạng
-19/8/1792 , Quân Phổ tràn vào nước Pháp và bắt giam vua
* Bước đầu nền cộng hòa ( 21/9/1792 -> 2/6/1793 )
- 21/9/1792 , nền cộng hòa được thành lập
- Xuân 1973 , Anh cùng phong kiến châu Âu chống Pháp -> Nước Pháp gặp khó khăn
- 2/6/1793 , Rô-pe-xpi-e lãnh đạo nhân dân lật đổ phái Ghirongdanh
* Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-co-banh ( 2/6/1793 -> 27-71794)
- Phái Gia-co-banh cử ra ủy ban cứu nước do Rô-pe-xpi-e đứng đầu
- Ban hành biện pháp cách mạng -> Đáp ứng xã hội
- 27/7/1794 , tư sản phản cách mạng đảo chính
các nha tư tưởng pháp thế kỉ 18 đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng
Câu trả lời của bạn
- Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.
- Nói về quyền tự do của con người, và việc bảo đảm quyền tự do, thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị.
các nhà tư tưởng tiến bộ pháp vào thế kỷ 18 đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng
Câu trả lời của bạn
ElizabethSen PhùngAnh NgốcPhạm Thị Thạch ThảoBình Trần ThịNhật LinhHà Trần
Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất.
Câu trả lời của bạn
Dựa vào hình ảnh trên. Em có nhận xét gì về cuộc tấn công của quần chúng cách mạng vào ngục Ba-xti.
Câu trả lời của bạn
Chiến ngục Ba xti là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, những người dân Paris đã nổi dậy, tới chiếm nhà tù Bastille, một biểu tượng của quyền lực Vương triều.
Ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis XVI trục xuất vị Thượng thư duy tân Jacques Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Quyết định này khiến những người dân Paris nổi loạn. Khoảng gần 1000 người dân đã tới chiếm ngục Bastille, chống lại 114 binh lính của nhà vua. Sau 4 giờ xung đột, quân nổi dậy chiếm được ngục Bastille. Các cựu binh Pháp và lính Thụy Sĩ trấn giữ ngục Bastille không thể chống nổi, phải đầu hàng
Chiến thắng của nhân dân Paris đã thúc đẩy phong trào Cách mạng Pháp phát triển
trình bày diễn biến chiến sự trên đất pháp vào năm 1792-1793
giúp mik ik ms
Câu trả lời của bạn
Sau khi lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến, phái Gi-rông-đanh bầu ra Quốc hội mới, thiết lập nền cộng hòa. Ngày 21 - 1 - 1793, vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc.
Mùa xuân năm 1793. quân Anh cùng quân đội các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp. Bọn phản động trong nước cũng nổi dậy. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực.
Ngày 2 — 6 - 1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Gi-rông-đanh.
Bạn học tốt nha!
Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi tổ quốc lâm nguy. kết quả ra sao
giúp mik vs nha
Câu trả lời của bạn
Trước tình hình ‘Tổ quốc lâm nguy”, ngày 10 - 8 - 1792, nhân dân Pa-ri cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.
Giúp mik vs :
Hãy cho biết về tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp . Em có nhận xét j về tổ chức bộ máy nhà nước đó?
Câu trả lời của bạn
pháp thành lập liên bang đông dương gồm :việt nam, lào,cam-pu-chia
chia việt nam thành 3 xứ mỗi xứ có chế độ cai trị khác nhau (bắc kì :chế độ nửa bảo hộ;trung kì :chế độ bảo hộ;nam kì :chế dộ thuộc địa)
về nông nghiệp :
vẫn thực hiện chính sách phát canh thu tô như địa chủ việt nam
về công nghiệp :
tập chung khia thác than và kim loại;sản xuất si măng;gạch ngói
về giao thông vận tải :
xây dựng hệ thống giao hông vận tải để tăng cương bóc lột kinh tế
về tài chính :
đặt ra cac thứ thuế chống lên các thứ thuế đã có từ trước
=) pháp muốn khai thác thuộc địa nước ta một cách quy mô lớn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 HK II – NĂM HỌC 2017 - 2018
Câu 1. Trình bày diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? Nhân dân ta chống Pháp như thế nào?
Câu 2. Vì sao nói nhà Nguyễn ngày càng lún sâu vào con đường đầu hàng? Em có đánh giá như thế nào về tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn?
Câu 3. Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 4. Em hãy so sánh khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế. Thất bại của hai cuộc khởi nghĩa trên nói lên điều gì?
Câu 5. Em hãy trình bày tình hình xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Tại sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?
Câu 6. Nêu nội dung chính trong các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Tại sao những cải cách đó không thực hiện được? Theo em, nhà nước Việt Nam hiện nay rút ra được những bài học nào từ những đề nghị cải cách ở thế kỉ XIX?
Câu 7. Trình bày nội dung chính của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 8. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào?
Câu trả lời của bạn
C4
Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương
*Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta. Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. Đều thất bại
*Khác nhau:
-Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám Mục tiêu: Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc. PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội. Địa bàn hoạt động: Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang. Xếp hạng Câu hỏi liên quan Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? So sanh cuoc khoi nghia yen the co dac diem gi khac so voi cac cuoc khoi nghia cung thoi? Giup minh voi.Khoi nghia yen the co nhung dac diem gi khac so voi cac cuoc khoi nghia cung thoi?thánh nha.? Ve cuoc khoi nghia yen the(lich su)? 1.Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa yên thế là j? Trả lời câu hỏi Cho mình hoi về hồ chí minh? Việc nhân dân lập đền thờ các vị anh hùng dân tộc nói lên được điều gì? 1.Tôn Thất Thuyết đã chuẩn bị những gì để chống pháp? Đến năm 1793 cách mạng nước pháp đạt đến đỉnh cao hay ch? vì sao? Tính chất: PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát. Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít -
Địa bàn hoạt động hẹp
- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...
Giúp mình với câu nào cũng được:
Câu 1 Nguyên nhân chính của việc thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì? Nguyên cớ trực tiếp để thực dân Pháp tiến hành đánh chiếm nước ta là gì?
Câu 2 Vì sao thực dân Pháp chọn Đã Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên?
Câu 3 Tại sao triều đình Huế vội vàng kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Hiệp ước Nhâm Tuất có những nội dung cơ bản gì?
Câu 4 Hiệp ước 1884 khác với hiệp ước 1883 ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào?
Câu 5 Tại sao nói: cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Câu 6 Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phông trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân ( Mục đích, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại)
Câu 7 Em hãy nêu về phong trào Yên Thế
Câu trả lời của bạn
Câu 1 Nguyên nhân chính của việc thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì? Nguyên cớ trực tiếp để thực dân Pháp tiến hành đánh chiếm nước ta là gì?
*Nguyên nhân:
-Đầu thế kỳ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây đã phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt... Ở phương Đông, trong đó có Việt Nam, đất rộng người đông, tài nguyên phong phú, nhưng còn nằm trong vòng chế độ phong kiến suy tàn, là đối tượng nhòm ngó, xâm lược của tư bản phương Tây.
-Đến giữa thế kỷ XIX, Pháp xúc tiến ráo riết xâm lược Việt Nam vì lúc này chủ nghĩa tư bản Pháp chuyển mạnh lên Chủ nghĩa đế quốc và cuộc chạy đua giành giật thị trường trong khu vực trở nên gay gắt. Pháp tiến hành xâm lược Việt nam.
*.Nguyên cớ:
-Lấy cớ triều đình Huế không nhận quốc thư, làm nhục quốc thể nước Pháp và bênh vực đạo Thiên Chúa đang bị khủng bố ở Việt Nam, thực dân Pháp phối hợp với Tây Ban Nha đem tàu chiến đến bắn phá Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta ) 31-8-1858).
Câu 2 Vì sao thực dân Pháp chọn Đã Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên?
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì:
- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.
- Pháp ko thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển ĐN...
- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.
Câu 3 Tại sao triều đình Huế vội vàng kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Hiệp ước Nhâm Tuất có những nội dung cơ bản gì?
* Nguyên nhân triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất với thực dân Pháp:
- Do triều đình có tư tưởng sợ Pháp, không nhàn thấy tình hình của Pháp mà chỉ thấy sức mạnh vượt trội về vũ khí của Pháp.
- Triều đình muốn hòa hoãn với Pháp ở Nam Kì để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Triều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân. Có ảo tưởng thông qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã mất.
* Nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):
- Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, ĐỊnh Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lạng bạc).
Mở các cửa biển Đà nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương dân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán, kèm theo nhiều nhượng bộ khác về kinh tế, chính trị.
Câu 4 Hiệp ước 1884 khác với hiệp ước 1883 ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào?
+ Hiệp ước 1884 có nội dung cơ bản giống với Hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì như trả lại tình Bình Thuận và Thanh - Nghệ - Tĩnh cho Trung Kì.
+Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là vừa đánh, vừa tìm cách mua chuộc, xoa dịu, lấy lòng vua quan phong kiến triều Nguyễn
Câu 5 Tại sao nói: cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Câu 6 Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phông trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân ( Mục đích, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại)
1 Thời gian tồn tại 1885-1896 ;1884-1913
2 Mục đích đấu tranh
+Đánh Pháp giành lại độc lập khôi phục lại chế độ phong kiến +Để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng
3 Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu Nông dân
4 Lực lượng tham gia Nông dân,văn thân sĩ phu Nông dân
5 Địa bàn hoạt động Các tỉnh Trung kỳ, Bắc kỳ Chủ yếu ở Yên Thế, Bắc Giang
6 Hình thức đấu tranh Vũ trang
Câu 7 Em hãy nêu về phong trào Yên Thế
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả: khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
- Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Nhận xét thái độ và trách nhiệm của Triều đình nhà Nguyễn trước việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp (Áp sát vào các sự kiện lịch sử).
Câu trả lời của bạn
a. Trước khi Pháp xâm lược
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
Chúc bn hc tốt!!!
em co nhan xet gi ve nv ro-be-spie
Câu trả lời của bạn
Em có nhận xét gì về Rô - be - spie ???
- Em thấy ông là một người luôn tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân, ông còn là con người không bao giờ bị mua chuộc.
a/ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Ý nghĩa trong nước?
- Ý nghĩa quốc tế?
b/ Vì sao nói đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
c/ Hạn chế của cuộc cách mạng này ?
Câu trả lời của bạn
a.Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
b.-Điển hình:
+ Đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến
+ Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền nhiều tiến bộ
+ Tập hợp được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân nhân đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - nên chuyên chính Gia-cô-banh.
+ Mở ra một thời đại mới- thời đại thắng lợi và cũng cố của CNTB ở các nước tiên tiến bấy giờ.
c. Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi
- Triệt để:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân
+Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ
+ Thị trường dân tộc thông nhất được hình thành
Nêu mặt tiến bộ lẫn mặt hạn chế của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền .
Câu trả lời của bạn
Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.
vẽ sơ đồ cuộc kháng chiến chống pháp từ 1858đến cuối thế kỉ XIX
giúp mình vs mình đang cần gấp
Câu trả lời của bạn
Bạn tham khảo ở đây nha...
Chúc bạn học tốt
lập bảng thống kê phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ 19
giúp mình với mình đang cần gấp
Câu trả lời của bạn
như trên vậy đó
Bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX:
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến bùng nổ tư sản Pháp 1789 - 1794
Câu trả lời của bạn
* Nguyên nhân sâu xa:
- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.
0 Bình luận
Để lại bình luận
Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *