Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:

  • A

    \({W_t} = \frac{1}{2}k{x^2}\).       

  • B

    \({W_t} = \frac{1}{2}{k^2}x\).       

  • C

    \({W_t} = \frac{1}{2}kx\).

  • D

    \({W_t} = \frac{1}{2}{k^2}{x^2}\).

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức tính thế năng đàn hồi

Lời giải chi tiết:

Công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo:

\({{\rm{W}}_t} = \frac{1}{2}k{\left( {\Delta l} \right)^2}\)  trong đó \(\Delta l\): độ biến dạng của lò xo

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Nếu khối lượng của vật tăng 2 lần và vận tốc giảm đi 2 lần, thì động năng của vật sẽ:

  • A

    Tăng 2 lần.

  • B

    Không đổi.

  • C

    Giảm 2 lần.

  • D

    Giảm 4 lần.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Vận dụng biểu thức tính động năng: \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

Lời giải chi tiết:

Công thức tính động năng: Wđ =\(\dfrac{1}{2}m{v^2}\).           (*)

Khi khối lượng tăng 2 lần thì: \(m' = 2m\), và vận tốc giảm 2 lần thì: \(v' = \dfrac{v}{2}\).

Thay m’v’ vào công thức (*) ta có:

\({{\rm{W}}_d}' = \dfrac{1}{2}m'v{'^2} = \dfrac{1}{2}.2m.{\left( {\dfrac{v}{2}} \right)^2} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}m{v^2} = \dfrac{1}{2}{{\rm{W}}_d}\)

=> Động năng giảm 2 lần

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khi

  • A

    chuyển động thẳng đều.

  • B

    chuyển động tròn đều.

  • C

    chuyển động cong đều.

  • D

    chuyển động biến đổi đều.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Vận dụng biểu thức tính động năng : \({{\rm{W}}_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)

Lời giải chi tiết:

A, B, C - đúng

D - sai vì: khi vật chuyển động biến đổi đều thì vận tốc của vật thay đổi => động năng cũng thay đổi do động năng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Đơn vị của động lượng là:

  • A

    $kg.m.s$               

  • B

    $kg.m/{s^2}$              

  • C

    $kg.m/s$              

  • D

    $kg.{m^2}/s$

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Vận dụng biểu thức tính động lượng: \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

Lời giải chi tiết:

Ta có, động lượng \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

+ \(m\)- có đơn vị \(kg\)

+ \(v\) - có đơn vị \(m/s\)

=> Đơn vị của động lượng: \(kg.m/s\) 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?

  • A

    $J$                      

  • B

    $Kg.{m^2}/{s^2}$                 

  • C

    $N.m$                

  • D

    $N.s$

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Vận dụng biểu thức tính động năng: ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$ và đơn vị của các đại lượng

Lời giải chi tiết:

Ta có, động năng: ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$

Các đơn vị của động năng:

\(J = kg.{m^2}/{s^2} = N.m\)  (do có \(kg.m/{s^2} = N\) )

=> Phương án D: \(N.s\) không phải đơn vị của động năng

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Động năng được tính bằng biểu thức:

  • A

    ${W_d} = \dfrac{1}{2}{m^2}{v^2}$   

  • B

    ${W_d} = \dfrac{1}{2}{m^2}v$    

  • C

    ${W_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$  

  • D

    ${W_d} = \dfrac{1}{2}mv$

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Biểu thức tính động năng : ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Một chất điểm chuyển động theo phương thẳng đứng, hướng lên. Hình nào sau đây biểu diễn đúng quan hệ giữa \(\overrightarrow v \) và \(\overrightarrow p \) của chất điểm đó

    Đáp án: D

    Lời giải chi tiết:

    Ta có: \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

    \( \to \overrightarrow p  \uparrow  \uparrow \overrightarrow v \)

    (Động lượng của vật cùng phương, cùng chiều với vận tốc của vật)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 8 :

    Chọn phương án sai. Đại lượng luôn thay đổi khi một vật được ném ngang

    • A

      Thế năng. 

    • B

      Động năng. 

    • C

      Cơ năng. 

    • D

      Động lượng.

    Đáp án: C

    Phương pháp giải:

    Sử dụng định nghĩa, biểu thức của:

    + Thế năng: \({{\rm{W}}_t} = mgz\)

    + Động năng: \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

    + Cơ năng: \({\rm{W}} = {{\rm{W}}_d} + {{\rm{W}}_t}\)

    + Động lượng: \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

    Lời giải chi tiết:

    Ta có:

    + Thế năng: \({{\rm{W}}_t} = mgz\)

    + Động năng: \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

    + Cơ năng: \({\rm{W}} = {{\rm{W}}_d} + {{\rm{W}}_t}\)

    + Động lượng: \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

    Khi vật được ném ngang, ta có vận tốc và độ cao của vật so với đất luôn thay đổi

    => Động năng, thế năng, động lượng của vật luôn thay đổi

    Cơ năng của vật không đổi vì cơ năng được bảo toàn

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 9 :

    Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi \(\overrightarrow F \).Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:

    • A

      \(\overrightarrow p  = \overrightarrow F m\)

    • B

      \(\overrightarrow p  = \overrightarrow F t\)

    • C

      \(\overrightarrow p  = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)

    • D

      \(\overrightarrow p  = \frac{{\overrightarrow F }}{t}\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải:

    Vận dụng biểu thức tính độ biến thiên động lượng: \(\overrightarrow {{p_2}}  - \overrightarrow {{p_1}}  = \Delta \overrightarrow p  = \overrightarrow F \Delta t\)

    Lời giải chi tiết:

    Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

    \(\overrightarrow {{p_2}}  - \overrightarrow {{p_1}}  = \Delta \overrightarrow p  = \overrightarrow F \Delta t\)

    Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:

    \(\begin{array}{l}\Delta \overrightarrow p  = \overrightarrow {{p_2}}  = \overrightarrow p  = \overrightarrow F t\\ \to \overrightarrow p  = \overrightarrow F t\end{array}\)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 10 :

    Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?

    • A

      Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.

    • B

      Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.

    • C

      Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.

    • D

      Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.

    Đáp án: B

    Phương pháp giải:

    Vận dụng lí thuyết về va chạm mềm: Va chạm mềm là va chạm  mà sau khi va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc:

    Lời giải chi tiết:

    Ta có: Va chạm mềm là va chạm  mà sau khi va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc:

    => Trong các trường hợp trên thì trường hợp viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát là va chạm mềm.

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 11 :

    Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?

    • A

      Dòng nước lũ đang chảy mạnh.

    • B

      Viên đạn đang bay.

    • C

      Búa máy đang rơi.

    • D

      Hòn đá đang nằm trên mặt đất.

    Đáp án: D

    Lời giải chi tiết:

    Hòn đá nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công.

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 12 :

    Động năng được tính bằng biểu thức:

    • A

      \({W_d} = \dfrac{1}{2}{m^2}{v^2}\)

    • B

      \({W_d} = \dfrac{1}{2}{m^2}v\)

    • C

      \({W_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

    • D

      \({W_d} = \dfrac{1}{2}mv\)

    Đáp án: C

    Lời giải chi tiết:

    Biểu thức tính động năng : \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 13 :

    Một con lắc đơn dao động xung quanh vị trí cân bằng B. Chọn mốc thế năng tại B. Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì:

    • A

      Thế năng tăng

    • B

      Thế năng giảm

    • C

      Thế năng giảm rồi tăng

    • D

      Thế năng tăng rồi giảm

    Đáp án: C

    Phương pháp giải:

    Vận dụng biểu thức tính thế năng: \({{\rm{W}}_t} = mgz\) (z – độ cao của vật so với vật mốc)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 15 :

    Vật về tới vị trí lò xo không bị biến dạng

    • A

      \(0,2m/s\)

    • B

      \(5m/s\)

    • C

      \(1,25m/s\)

    • D

      \(3,95cm/s\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải:

    + Chọn HQC

    + Sử dụng biểu thức tính thế năng đàn hồi : ${{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}k{x^2}$

    + Sử dụng biểu thức tính động năng : ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$

    + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : ${\rm{W}} = {{\rm{W}}_t} + {{\rm{W}}_d} = hs$

    Lời giải chi tiết:

    Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương của trục tọa độ trùng chiều lò xo dãn.

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 16 :

    Vật về tới vị trí lò xo dãn \(3cm\)

    • A

      \(1,46m/s\)

    • B

      \(0,16m/s\)

    • C

      \(100m/s\)

    • D

      \(1m/s\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải:

    + Chọn HQC

    + Sử dụng biểu thức tính thế năng đàn hồi : ${{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}k{x^2}$

    + Sử dụng biểu thức tính động năng : ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$

    + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : ${\rm{W}} = {{\rm{W}}_t} + {{\rm{W}}_d} = hs$

    Lời giải chi tiết:

    Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương của trục tọa độ trùng chiều lò xo dãn.

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 18 :

    Vị trí ứng với góc \(\alpha  = {30^0}\)

    • A

      \(1,783m/s\)

    • B

      \(1,26m/s\)

    • C

      \(3,12m/s\)

    • D

      \(1,59m/s\)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải:

    + Sử dụng biểu thức tính thế năng của con lắc đơn : ${{\rm{W}}_t} = mgl\left( {1 - c{\rm{os}}\alpha } \right)$

    + Sử dụng biểu thức tính động năng : ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$

    + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : ${\rm{W}} = {{\rm{W}}_t} + {{\rm{W}}_d} = hs$

    Lời giải chi tiết:

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 19 :

    Vị trí cân bằng

    • A

      \(0m/s\)

    • B

      \(2,42m/s\)

    • C

      \(1,71m/s\)

    • D

      \(2,93m/s\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải:

    Sử dụng biểu thức tính vận tốc : \(v = \sqrt {2gl\left( {{\rm{cos}}\alpha  - cos{\alpha _0}} \right)} \)

    Lời giải chi tiết:

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 21 :

    Xác định góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng sau khi va chạm với đinh?

    • A

      \(42,{8^0}\)

    • B

      \({30^0}\)

    • C

      \({15^0}\)

    • D

      \({60^0}\)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải:

    + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

    + Sử dụng điểu thức tính thế năng: ${{\rm{W}}_t} = mgh$

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 22 :

    Khi dây treo quay lại vị trí cân bằng thì dây bị đứt. Độ lớn của vận tốc của vật m lúc sắp chạm đất. Biết rằng điểm treo cách mặt đất \(2,3m\).

    • A

      \(7,1m/s\)

    • B

      \(3,85m/s\)

    • C

      \(2,2m/s\)

    • D

      \(4,8m/s\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải:

    + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

    + Sử dụng điểu thức tính thế năng: ${{\rm{W}}_t} = mgh$

    + Sử dụng biểu thức tính động năng: ${{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}$

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 24 :

    Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng?

    • A

      \(4,32m/s\)

    • B

      \(3,1m/s\)

    • C

      \(4,5m/s\)

    • D

      \(3,31m/s\)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải:

    + Sử dụng biểu thức tính thế năng: \({{\rm{W}}_t} = mgh\)

    + Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

    + Sử dụng biểu thức tính động năng: \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

    + Sử dụng biểu thức tính công: \(A = Fscos\alpha \)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 25 :

    Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn trên mặt phẳng ngang?

    • A

      \(10m\)

    • B

      \(21m\)

    • C

      \(12m\)

    • D

      \(19m\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải:

    + Vận dụng sự chuyển hóa năng lượng: Động năng tại B chuyển thành năng lượng để thắng lực ma sát trên đoạn BC

    + Sử dụng biểu thức tính công: \(A=Fs cos\alpha\)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 26 :

    Hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, xác định động lượng của hệ vật trong trường hợp hai vật chuyển động hợp với nhau một góc vuông. Biết khối lượng và vận tốc của các vật lần lượt là \(400g\)  và \(200g\), \(6m/s\) và \(12m/s\).

    • A

      \(2,4kg.m/s\)

    • B

      \(3,39kg.m/s\)

    • C

      \(4,8kg.m/s\)

    • D

      \(0kg.m/s\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải:

    + Vận dụng biểu thức tính động lượng \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

    + Động lượng của hệ \(\overrightarrow p  = \overrightarrow {{p_1}}  + \overrightarrow {{p_2}} \)

    Lời giải chi tiết:

    Ta có động lượng của hệ: \(\overrightarrow p  = \overrightarrow {{p_1}}  + \overrightarrow {{p_2}} \)

    Theo đề bài, ta có: \(\overrightarrow {{p_1}}  \bot \overrightarrow {{p_2}} \)

    Ta suy ra \(p = \sqrt {p_1^2 + p_2^2} \)

    Lại có: \(\left\{ \begin{array}{l}{p_1} = {m_1}{v_1} = 0,4.6 = 2,4kg.m/s\\{p_2} = {m_2}{v_2} = 0,2.12 = 2,4kg.m/s\end{array} \right.\)

    Suy ra \(p = \sqrt {2,{4^2} + 2,{4^2}}  = 2,4\sqrt 2  \approx 3,39kg.m/s\)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 27 :

    Cho hệ như hình vẽ:

    • A

      \( - 5J\)

    • B

      \(15J\)

    • C

      \(20J\)

    • D

      \(25J\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải:

    Vận dụng biểu thức tính công: \(A = Fscos\alpha \)

    Lời giải chi tiết:

    Ta có, khi \({m_1}\) đi lên quãng đường \(s = 1m\) trên mặt phẳng nghiêng thì \({m_2}\) đi xuống thẳng đứng một quãng đường cũng bằng \(s\)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 28 :

    Một chiếc xe khối lượng $m$ có một động cơ có công suất $P$. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc $v$ bằng:

    • A

      \(\dfrac{mv}{P}\)

    • B

      \(\dfrac{P}{mv}\)

    • C

      \(\dfrac{mv^2}{2P}\)

    • D

      \(\dfrac{mP}{mv^2}\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải:

    + Vận dụng biểu thức tính động năng : \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

    + Vận dụng biểu thức độ biến thiên động năng: \({{\rm{W}}_{{d_2}}} - {{\rm{W}}_{{d_1}}} = A\)

    + Vận dụng biểu thức tính công suất: \(P = \dfrac{A}{t}\)

    Lời giải chi tiết:

    Độ biến thiên động năng của vật bằng công của động cơ thực hiện trong quá trình đó

    \(\dfrac{{m{v^2}}}{2} - 0 = A= Pt =  > t = \dfrac{m{v^2}}{2P}\)

    Đáp án - Lời giải

    Câu hỏi 29 :

    Một quả cầu khối lượng m1 = 4 kg, chuyển động với vận tốc v1 = 6 m/s, va chạm hoàn toàn mềm với quả cầu thứ 2 có khối lượng m2 = 5 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất. Cả hai quả cầu đều chuyển động theo phương ngang. Vận tốc của cả hai quả cầu sau va chạm bằng 3,78 m/s. Vận tốc của quả cầu thứ 2 là

    • A

      2 m/s

    • B

      8 m/s

    • C

      1,56 m/s

    • D

      3,4 m/s

    Đáp án: A

    Phương pháp giải:

    Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động cùng với cùng vận tốc

    \({m_1}{v_1} + {m_2}{v_2} = \left( {{m_1} + {m_2}} \right)V =  > V = \frac{{{m_1}{v_1} + {m_2}{v_2}}}{{{m_1} + {m_2}}}\)

    Với \({v_1},{v_2},V\) là các giá trị đại số có thể âm, dương hoặc bằng 0 tùy vào từng trường hợp cụ thể và hệ quy chiếu ta chọn

    Lời giải chi tiết:

    Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

    Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

    Gọi \({v_1},{v_2},V\)lần lượt là vận tốc của quả cầu 1, quả cầu 2 và hai quả cầu sau va chạm. Ta có:

    \({m_1}{v_1} + {m_2}{v_2} = \left( {{m_1} + {m_2}} \right)V =  > V = \frac{{{m_1}{v_1} + {m_2}{v_2}}}{{{m_1} + {m_2}}} <  =  > 3,78 = \frac{{4.6 + 5.{v_2}}}{{4 + 5}} <  =  > {v_2} = 2\,m/s\)

    Đáp án - Lời giải
     
     
    Chia sẻ