Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Đồng Văn

15/04/2022 - Lượt xem: 22
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 209467

Điểm giống nhau cơ bản giữa Cách mạng tư sản Anh và Cách mạng tư sản Pháp thời kì cận đại là gì?

  • A. Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính. 
  • B. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp. 
  • C. ĐỀu có sự xâm nhập kinh tế TBCN vào nông nghiệp. 
  • D. ĐỀu do quý tộc mới lãnh đạo. 
Câu 2
Mã câu hỏi: 209468

Biểu hiện nào không thuộc giai đoạn phát triển của xã hội phong kiến phương Đông?

  • A. Hình thành quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lƿnh canh. 
  • B. Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế (hoặc đại vương). 
  • C. Các vương quốc được thống nhất rộng hơn, chặt chẽ hơn. 
  • D. Sự hình thành các lãnh địa với quyền lực to lớn của lãnh chúa. 
Câu 3
Mã câu hỏi: 209469

Dưới thời khóa Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tư tưởng nào vào nước ta? 

  • A. Nho giáo.        
  • B. Đạo giáo.   
  • C. Phật giáo.    
  • D.  Thiên Chúa giáo. 
Câu 4
Mã câu hỏi: 209470

Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X - XV: 

1. Kháng chiến chống Tổng thời Tiền Lê.

2. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần.

3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.

4. Khởi nghĩa Lam Sơn.

  • A. 1, 2, 3, 4.    
  • B.  2, 3, 4, 1.   
  • C. 1,3, 2, 4.  
  • D. 3, 2, 4, 1. 
Câu 5
Mã câu hỏi: 209471

Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử nửa sau thế kỉ XIX, ở Nhật Bản cải cách thành công nhưng ở Việt Nam, Trung Quốc lại thất bại? 

  • A. Thế lực phong kiến còn mạnh không muốn cải cách. 
  • B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế. 
  • C. Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền lực trong tay, là người có tư tưởng dân chủ tiến bộ. 
  • D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì. 
Câu 6
Mã câu hỏi: 209472

Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực

  • A. chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. 
  • B. chính trị, kinh tế, vĕn hóa, xã hội. 
  • C. kinh tế, vĕn hóa, xã hội, quân sự. 
  • D. kinh tế, vĕn hóa, xã hội, giáo dục. 
Câu 7
Mã câu hỏi: 209473

Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ là 

  • A. Đảng Quốc đại    
  • B. Đảng Đồng minh hội. 
  • C. Đảng Dân chủ.  
  • D. Đảng Cộng sản. 
Câu 8
Mã câu hỏi: 209474

Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patonốt (1884) mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện

  • A. sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp. 
  • B. sự bán nước của triều đình Huế. 
  • C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hòa đến đèo Ngang. 
  • D. sự nhu nhược của triều đình Huế giữa lúc đất nước bị giặc ngoại xâm. 
Câu 9
Mã câu hỏi: 209475

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã 

  • A. làm cho sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm. 
  • B. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược. 
  • C. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phương Tây. 
  • D. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản. 
Câu 10
Mã câu hỏi: 209476

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối XIX là

  • A. triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. 
  • B. thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào. 
  • C. kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. 
  • D. nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. 
Câu 11
Mã câu hỏi: 209477

Đặc điểm của phong trào Cần vương 

  • A. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. 
  • B. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. 
  • C. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. 
  • D. là phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân. 
Câu 12
Mã câu hỏi: 209478

So với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt cĕn bản là

  • A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia. 
  • B. không bị chi phối của chiếu Cần vương. 
  • C. hình thức, phương pháp đấu tranh. 
  • D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào. 
Câu 13
Mã câu hỏi: 209479

Tại sao gọi là “Trật tự hại cực Ianta”? 

  • A. Liên Xô và Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Âu, châu Á. 
  • B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe TBCN và XHCN. 
  • C. Thế giới đã xảy ra nhiều xung đột và căng thẳng. 
  • D. Trật tự này được hình thành bởi quyết định của các cường quốc tại Ianta. 
Câu 14
Mã câu hỏi: 209480

Chủ nghĩa xã hội đã vượt qua khuôn khổ một nước và trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của 

  • A. cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959). 
  • B. các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 
  • C. cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949). 
  • D. cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945). 
Câu 15
Mã câu hỏi: 209481

Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện là:

  • A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật đầu hàng. 
  • B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
  • C. Bị tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
  • D. Bán được nhiều vǜ khí trong chiến tranh.
Câu 16
Mã câu hỏi: 209482

Vai trò quốc tế to lớn nhất của Liên Xô từ NĂM 1945 đến NĂM 1950 là

  • A. đại diện cho lực lượng tiến bộ trên thế giới chống lại Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động 
  • B. giúp cho các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến lên 
  • C. giúp đỡ các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đấu tranh giải phóng dân tộc. 
  • D. cùng với quân Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít. 
Câu 17
Mã câu hỏi: 209483

Đến NĂM 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với những vùng lãnh tho nó

  • A. Hồng Kông, Ma Cao.   
  • B. Hồng Kông, Đài Loan. 
  • C. Đài Loan, Ma Cao. 
  • D. Hồng Kông, Bành Hồ. 
Câu 18
Mã câu hỏi: 209484

Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là 

  • A. “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức”. 
  • B. Định ước Henxinki NĂM 1975. 
  • C. “Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa” (ABM). 
  • D. “Hiệp định hạn chế vǜ khí tiến công chiến lược” (SALT - 1). 
Câu 19
Mã câu hỏi: 209485

Nhận xét nào đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

  • A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
  • B. Trật tự hai cực Ianta tiếp tục được duy trì. 
  • C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực nhiều trung tâm. 
  • D. Mã vươn lên trở thành một cực duy nhất. 
Câu 20
Mã câu hỏi: 209486

Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? 

  • A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. 
  • B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. 
  • C. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. 
  • D. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. 
Câu 21
Mã câu hỏi: 209487

Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là gì? 

  • A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. 
  • B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. 
  • C. Đưa loài người sang nền vĕn minh trí tuệ. 
  • D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng. 
Câu 22
Mã câu hỏi: 209488

Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng nào? 

  • A. Việt Nam Quốc dân đảng.
  • B. Đông Dương Cộng sản đảng. 
  • C. An Nam Cộng sản đảng.        
  • D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. 
Câu 23
Mã câu hỏi: 209489

Công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là gì? 

  • A. Ra đi tìm đường cứu nước.
  • B. Tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. 
  • C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước để thức tỉnh đồng bào. 
  • D. Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Câu 24
Mã câu hỏi: 209490

Tổ chức cách mạng nào là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? 

  • A. Tân Việt Cách mạng đảng.
  • B. Việt Nam Quốc dân đảng. 
  • C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 
  • D. Đảng Lập hiến. 
Câu 25
Mã câu hỏi: 209491

Phong trào “vô sản hóa” (1928) có tác dụng gì? 

  • A. Tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ. 
  • B. Nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong nước. 
  • C. Thúc đẩy cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và công nhân. 
  • D. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Câu 26
Mã câu hỏi: 209492

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là 

  • A. “Độc lập dân tộc” và “Cơm áo hòa bình”. 
  • B. “Giải phóng dân tộc” và “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”. 
  • C. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”. 
  • D. “Tự do dân chủ” và “Ruộng đất dân cày”. 
Câu 27
Mã câu hỏi: 209493

Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Nghệ - Tĩnh là gì? 

  • A. Khởi nghĩa vǜ trang. 
  • B. Mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập.  
  • C. Tuần hành thị uy, biểu tình có vǜ trang tấn công vào chính quyền địa phương thành lập chính quyền công - nông. 
  • D. Xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
Câu 28
Mã câu hỏi: 209494

Điểm khác nhau trong một số luận điểm cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930) với Cương lƿnh chính trị đầu tiên là gì?

  • A. Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, về lực lượng cách mạng. 
  • B. Về đường lối chiến lược cách mạng. 
  • C. Về giai cấp lãnh đạo cách mạng. 
  • D. Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. 
Câu 29
Mã câu hỏi: 209495

Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939? 

  • A. Bí mật, bất hợp pháp. 
  • B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vǜ trang. 
  • C. Đấu tranh nghệ trường là chủ yếu. 
  • D. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai. 
Câu 30
Mã câu hỏi: 209496

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945 là 

  • A. chống đế quốc giải phóng dân tộc.
  • B. chống phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh, dân chủ. 
  • C. chống phát xít góp phần giữ gìn an ninh thế giới. 
  • D. chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày. 
Câu 31
Mã câu hỏi: 209497

Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta? 

  • A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông NĂM 1947. 
  • B. Chiến dịch Biên giới thu - đông NĂM 1950. 
  • C. Chiến cuộc đông - xuân 1953 - 1954. 
  • D. Chiến dịch Điện Biên Phủ NĂM 1954 
Câu 32
Mã câu hỏi: 209498

Khó khĕn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào... NĂM 1949 đầu NĂM 1950 là gì? 

  • A. Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương 
  • B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực. 
  • C. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn. 
  • D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp và bất lợi cho ta. 
Câu 33
Mã câu hỏi: 209499

Chiến dịch Biên giới thu đông NĂM 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc , đồng NĂM 1947? 

  • A. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô lớn của quân đội ta. 
  • B. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do ta chủ động mở. 
  • C. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta. 
  • D. Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và chiến trường cả nước. 
Câu 34
Mã câu hỏi: 209500

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa ra sao? 

  • A. Được coi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
  • B. Được coi là “Đại hội kháng chiến – kiến quốc”. 
  • C.  Hoàn thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 
  • D. Đánh dấu giai đoạn Đảng công khai lãnh đạo cuộc kháng chiến. 
Câu 35
Mã câu hỏi: 209501

Trong thời kì 1954 -1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? 

  • A. “Đồng khởi”. 
  • B. Chiến thắng Ấp Bắc. 
  • C. Chiến thắng Vạn Tường. 
  • D. Chiến thắng Bình Giã. 
Câu 36
Mã câu hỏi: 209502

Điểm khác biệt về quy mô giữa “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ” 

  • A. chỉ diễn ra ở miền Nam. 
  • B. diễn ra cả ở miền Nam và miền Bắc.
  • C. diễn ra trên toàn Đông Dương.
  • D. chỉ diễn ra ở khu vực Đông Nam Bộ. 
Câu 37
Mã câu hỏi: 209503

Sự khác biệt về phương hướng cách mạng ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1959 – 1965 so với giai đoạn 1954 – 1959 là 

  • A. kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vǜ trang. 
  • B. đấu tranh chính trị là chủ yếu. 
  • C. đấu tranh vǜ trang là chủ yếu. 
  • D. đấu tranh binh vận là chủ yếu. 
Câu 38
Mã câu hỏi: 209504

Căn cứ vào đâu ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?

  • A. Quân Mĩ suy yếu và có nguy cơ bị tan rã.
  • B. Ta nhận định tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho ta, lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong cuộc bầu cử Tổng thống NĂM 1968. 
  • C. Sự giúp đỡ về vật chất, phương tiện chiến tranh của Trung Quốc, Liên Xô. 
  • D. Quân đội Trung Quốc sang giúp đỡ ta đánh Mĩ. 
Câu 39
Mã câu hỏi: 209505

Hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử theo thứ tự thời gian quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước: 

1. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI diễn ra trong cả nước.

2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

3. Quốc hội khóa VI họp khóa đầu tiên tại Hà Nội.

4. Hội nghị hiệp thương chính trị tổ chức tại Sài Gòn.

  • A. 1, 3, 2, 4.     
  • B. 2, 3, 4, 1.  
  • C. 2, 4, 1, 3. 
  • D. 3, 4, 2, 1. 
Câu 40
Mã câu hỏi: 209506

Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng đề ra đường lối đổi mới đất nước 12/1986 là 

  • A. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á. 
  • B. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. 
  • C. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô. 
  • D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ