Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Địa lí - Trường THPT Hòn Gai lần 3

13/07/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 297927

 Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí 

  • A. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ.              
  • B. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
  • C.

    23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ.               

  • D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.
Câu 2
Mã câu hỏi: 297928

Đường biên giới của nước ta kéo dài 4600km tiếp giáp với các nước là:

  • A. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia.  
  • B. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Lào.
  • C.

    Trung Quốc, Campuchia, Lào.           

  • D. Lào, Thái Lan, Campuchia.
Câu 3
Mã câu hỏi: 297929

Hướng vòng cung là hướng chính của 

  • A. vùng núi Đông Bắc. 
  • B. các hệ thống sông lớn.  
  • C. dãy Hoàng Liên Sơn.   
  • D. vùng núi Bắc Trường Sơn.
Câu 4
Mã câu hỏi: 297930

Về cấu trúc, vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm 

  • A. có các cánh cung lớn mở rộng ở phía Bắc và phía Đông.
  • B. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam.
  • C.

    gồm các dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. 

  • D. gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 5
Mã câu hỏi: 297931

Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, cần nâng độ che phủ rừng nước ta lên tỉ lệ 

  • A. 30 – 35%.  
  • B. 35 – 40%.
  • C. 40 – 45%.  
  • D. 45 – 50%.
Câu 6
Mã câu hỏi: 297932

Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là 

  • A. ở miền Bắc muộn hơn miền Nam.   
  • B. ở miền Trung sớm hơn miền Bắc.
  • C. chậm dần từ Bắc vào Nam. 
  • D. chậm dần từ Nam ra Bắc.
Câu 7
Mã câu hỏi: 297933

Đặc điểm chung của dân số nước ta là 

  • A. dân số đông, trẻ, tăng nhanh.          
  • B. Dân số đông, già, tăng nhanh.
  • C. dân số đông, trẻ, tăng chậm.   
  • D. Dân số đông, già, tăng chậm.
Câu 8
Mã câu hỏi: 297934

Dân số ở nước ta tăng nhanh gây nên sức ép đối với chất lượng cuộc sống là 

  • A. bố trí cơ cấu kinh tế.   
  • B. vấn đề không gian cư trú.
  • C. tổng thu nhập nền kinh tế quốc dân.    
  • D. GDP bình quân theo đầu người.
Câu 9
Mã câu hỏi: 297935

Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng , nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh  

  • A. lương thực. 
  • B. thực phẩm.  
  • C. cây công nghiệp. 
  • D. cây hoa màu.
Câu 10
Mã câu hỏi: 297936

Nước ta có luợng mưa lớn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? 

  • A. Địa hình hẹp ngang.     
  • B. Nhiều tỉnh giáp biển.
  • C. Địa hình cao.
  • D. Các khối khí di chuyển qua biển.
Câu 11
Mã câu hỏi: 297937

Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nguồn thịt của nước ta là:

  • A. Thịt trâu.  
  • B. Thịt bò.  
  • C. Thịt lợn. 
  • D. Thịt gia cầm.
Câu 12
Mã câu hỏi: 297938

Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có 

  • A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.
  • B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
  • C.

    nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn. 

  • D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
Câu 13
Mã câu hỏi: 297939

Khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất trong hoạt động nội thương của nước ta là 

  • A. nhà nước.    
  • B. tập thể. 
  • C. tư nhân, cá thể.   
  • D. nước ngoài.
Câu 14
Mã câu hỏi: 297940

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh? 

  • A. 13
  • B. 14
  • C. 15
  • D. 16
Câu 15
Mã câu hỏi: 297941

Trong cơ cấu nông nghiệp theo ngành ở đồng bằng sông Hồng, ngành giữ vị trì hàng đầu là ngành 

  • A. chăn nuôi.     
  • B. trồng cây lương thực.
  • C.

    trồng cây công nghiệp.        

  • D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 16
Mã câu hỏi: 297942

Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của 

  • A. Dải đồng bằng hẹp ven biển. 
  • B. Dãy núi Trường.
  • C. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc - Nam.
  • D. Dãy núi Bạch Mã.
Câu 17
Mã câu hỏi: 297943

Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước ta? 

  • A. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi.   
  • B. Tỉnh Quảng Ngãi và thành phố Đã Nẵng.
  • C. Tỉnh Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng.     
  • D. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
Câu 18
Mã câu hỏi: 297944

Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên? 

  • A. Nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ.  
  • B. Giáp với miền hạ Lào và Đông BắcCampuchia.
  • C. Giáp với vùng Đông Nam Bộ. 
  • D. Giáp biển Đông.
Câu 19
Mã câu hỏi: 297945

 Tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, biểu hiện 

  • A. Tạo điều kiện cho phát triển du lịch sinh thái.
  • B. Là nơi lưu giữ các nguồn gen quý.
  • C. Chống xói mòn đất, điều hòa dòng chảy. 
  • D. Đảm bảo cân bằng nước, chống lũ lụt và khô hạn.
Câu 20
Mã câu hỏi: 297946

Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng xấu đến 

  • A. việc phát triển giáo dục và y tế.  
  • B. khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.
  • C. vấn đề giải quyết việc làm.   
  • D. nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Câu 21
Mã câu hỏi: 297947

Đây không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến nông nghiệp của nước ta. 

  • A. Tạo điều kiện cho hoạt động nông nghiệp thực hiện suốt năm.
  • B. Làm cho nông nghiệp nước ta song hành tồn tại hai nền nông nghiệp.
  • C.

    Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. 

  • D. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nông nghiệp.
Câu 22
Mã câu hỏi: 297948

Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 

  • A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt.
  • B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến.
  • C.

    Hiện đại hoá các phương tiện tăng cường đánh bắt xa bờ. 

  • D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến.
Câu 23
Mã câu hỏi: 297949

Đây là một trong những phương hướng nhằm hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta. 

  • A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
  • B. Tăng nhanh tỉ trọng các ngành công nghiệp nhóm
  • C.

    Cân đối tỉ trọng giữa nhóm A và nhóm  

  • D. Xây dựng một cơ cấu ngành tương đối linh hoạt.
Câu 24
Mã câu hỏi: 297950

Ý nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển giao thông đường biển? 

  • A. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió.
  • B. Nhiều đảo, quần đảo ven bờ.
  • C. Có các dòng biển chạy ven bờ.        
  • D. Nằm trên đường hàng hải quốc tế.
Câu 25
Mã câu hỏi: 297951

Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 

  • A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
  • B. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
  • C.

    Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn). 

  • D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Câu 26
Mã câu hỏi: 297952

Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là 

  • A. Sét Cao lanh và than nâu.    
  • B. Sét Cao lanh và khí đốt.
  • C. Than nâu và đá vôi.   
  • D. Đá vôi và sét Cao lanh.
Câu 27
Mã câu hỏi: 297953

Ngành công nghiệp nào được ưu tiên phát triển phát triển ở vùng Bắc Trung Bộ? 

  • A. Công nghiệp năng lượng.             
  • B. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
  • C. Công nghiệp chế biến lâm sản. 
  • D. Công nghiệp điện tử, cơ khí.
Câu 28
Mã câu hỏi: 297954

Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là vấn đề 

  • A. phát triển cơ sở năng lượng.       
  • B. đa dạng hóa các loại hình phục vụ.
  • C. xây dựng các công trình thủy lợi lớn. 
  • D. phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Câu 29
Mã câu hỏi: 297955

Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là 

  • A. tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đảo.  
  • B. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.
  • C. hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển.   
  • D. tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
Câu 30
Mã câu hỏi: 297956

Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào? 

  • A. Quảng Ninh.          
  • B. Đà Nẵng.
  • C. Khánh Hoà.  
  • D. Bình Thuận.
Câu 31
Mã câu hỏi: 297957

Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích rừng của nước ta qua một số năm.

(Đơn vị : triệu ha)

    Năm                              

1943

1975

1983

1990

1999

2003

Tổng diện tích rừng

14,3

9,6

7,2

9,2

10,9

12,1

Rừng tự nhiên

14,3

9,5

6,8

8,4

9,4

10,0

Rừng tr

  • Câu 32: Mã câu hỏi: 149401

    Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn? 

    • A. Hà Nội, Hải Phòng.
    • B. Đà Nẵng, Nha Trang.
    • C.

      Hà Nội, Tp HCM.                  

    • D. Tp HCM, Biên Hòa.
  • Câu 33: Mã câu hỏi: 149402

    Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích 

    • A. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
    • B. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
    • C. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia. 
    • D. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
  • Câu 34: Mã câu hỏi: 149403

    Dựa vào bảng số liệu sau đây về khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân

    theo loại hình vận tải. (Đơn vị : nghìn tấn)

    Năm/Loại hình

    1990

    1995

    2000

    2005

    Đường ô tô

    54 640

    92 255

    141 139

    212 263

    Đường sắt

    2 341

    4 515

    6 258

    8 838

    Đường sông

    27 071

    28 466

    43 015

    62 984

    Đường biển

    4 358

    7 306

    15 552

    33 118

    Nhận định nào chưa chính xác ? 

    • A. Đường sông là ngành có tỉ trọng lớn thứ hai nhưng là ngành tăng chậm nhất.
    • B. Đường biển là ngành có tốc độ tăng nhanh nhất nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi.
    • C. Đường ô tô là ngành có tỉ trọng cao nhất và tăng nhanh nhất trong các loại hình. 
    • D. Đường sắt luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất vì cơ sở vật chất còn nghèo và lạc hậu.
  • Câu 35: Mã câu hỏi: 149404

    Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở Tây Nguyên là 

    • A. Đa Nhim.         
    • B. Yaly.  
    • C. Buôn Kuôp.   
    • D. Đồng Nai 4.
  • Câu 36: Mã câu hỏi: 149405

    Hồ Thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là 

    • A. Trị.
    • B. Dầu Tiếng.   
    • C. Kẻ Gỗ.  
    • D. Bắc Hưng Hải.
  • Câu 37: Mã câu hỏi: 149406

    Các tỉnh không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 

    • A. Tây Ninh, Đồng Nai.            
    • B. Đồng Tháp, Kiên Giang.
    • C. An Giang, Long An.   
    • D. Bạc Liêu, Cà Mau.
  • Câu 38: Mã câu hỏi: 149407

    Đây là quy luật phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. 

    • A. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu.
    • B. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
    • C. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường. 
    • D. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.
  • Câu 39: Mã câu hỏi: 149408

    Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN

     2005 – 2014

    Năm

    2005

    2009

    2011

    2014

    DT(nghìn ha)

    7329,2

    7437,2

    7655,4

    7816,2

    SL(nghìn tấn)

    35832,9

    938950,2

    242398,5

    544974,6

     (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

    Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? 

    • A. Biểu đồ kết hợp.      
    • B. Biểu đồ miền.   
    • C. Biểu đồ đường.   
    • D. Biểu đồ cột.
  • Câu 40: Mã câu hỏi: 149409

    Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là 

    • A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. 
    • B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
    • C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.   
    • D. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.  
  • NONE

    Đề thi nổi bật tuần

    • Bộ đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2022-2023

      5 đề
      346 lượt thi
      14/10/2022
    • A. Tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn.
    • B. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi.
    • C.

      Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn. 

    • D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.
    • A. Hà Nội, Hải Phòng.
    • A. Đà Nẵng, Nha Trang.
    • A.

      Hà Nội, Tp HCM.                  

    • A. Tp HCM, Biên Hòa.
    • A. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
    • A. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
    • A. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia. 
    • A. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
    • A. Đường sông là ngành có tỉ trọng lớn thứ hai nhưng là ngành tăng chậm nhất.
    • A. Đường biển là ngành có tốc độ tăng nhanh nhất nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi.
    • A. Đường ô tô là ngành có tỉ trọng cao nhất và tăng nhanh nhất trong các loại hình. 
    • A. Đường sắt luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất vì cơ sở vật chất còn nghèo và lạc hậu.
    • A. Đa Nhim.         
    • A. Yaly.  
    • A. Buôn Kuôp.   
    • A. Đồng Nai 4.
    • A. Trị.
    • A. Dầu Tiếng.   
    • A. Kẻ Gỗ.  
    • A. Bắc Hưng Hải.
    • A. Tây Ninh, Đồng Nai.            
    • A. Đồng Tháp, Kiên Giang.
    • A. An Giang, Long An.   
    • A. Bạc Liêu, Cà Mau.
    • A. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu.
    • A. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
    • A. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường. 
    • A. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.
    • A. Biểu đồ kết hợp.      
    • A. Biểu đồ miền.   
    • A. Biểu đồ đường.   
    • A. Biểu đồ cột.
    • A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. 
    • A. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
    • A. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.   
    • A. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.  
    Câu 32
    Mã câu hỏi: 297958

    Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn? 

    • A. Hà Nội, Hải Phòng.
    • B. Đà Nẵng, Nha Trang.
    • C.

      Hà Nội, Tp HCM.                  

    • D. Tp HCM, Biên Hòa.
    Câu 33
    Mã câu hỏi: 297959

    Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích 

    • A. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
    • B. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
    • C. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia. 
    • D. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
    Câu 34
    Mã câu hỏi: 297960

    Dựa vào bảng số liệu sau đây về khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân

    theo loại hình vận tải. (Đơn vị : nghìn tấn)

    Năm/Loại hình

    1990

    1995

    2000

    2005

    Đường ô tô

    54 640

    92 255

    141 139

    212 263

    Đường sắt

    2 341

    4 515

    6 258

    8 838

    Đường sông

    27 071

    28 466

    43 015

    62 984

    Đường biển

    4 358

    7 306

    15 552

    33 118

    Nhận định nào chưa chính xác ? 

    • A. Đường sông là ngành có tỉ trọng lớn thứ hai nhưng là ngành tăng chậm nhất.
    • B. Đường biển là ngành có tốc độ tăng nhanh nhất nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi.
    • C. Đường ô tô là ngành có tỉ trọng cao nhất và tăng nhanh nhất trong các loại hình. 
    • D. Đường sắt luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất vì cơ sở vật chất còn nghèo và lạc hậu.
    Câu 35
    Mã câu hỏi: 297961

    Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở Tây Nguyên là 

    • A. Đa Nhim.         
    • B. Yaly.  
    • C. Buôn Kuôp.   
    • D. Đồng Nai 4.
    Câu 36
    Mã câu hỏi: 297962

    Hồ Thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là 

    • A. Trị.
    • B. Dầu Tiếng.   
    • C. Kẻ Gỗ.  
    • D. Bắc Hưng Hải.
    Câu 37
    Mã câu hỏi: 297963

    Các tỉnh không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 

    • A. Tây Ninh, Đồng Nai.            
    • B. Đồng Tháp, Kiên Giang.
    • C. An Giang, Long An.   
    • D. Bạc Liêu, Cà Mau.
    Câu 38
    Mã câu hỏi: 297964

    Đây là quy luật phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. 

    • A. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu.
    • B. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
    • C. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường. 
    • D. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.
    Câu 39
    Mã câu hỏi: 297965

    Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN

     2005 – 2014

    Năm

    2005

    2009

    2011

    2014

    DT(nghìn ha)

    7329,2

    7437,2

    7655,4

    7816,2

    SL(nghìn tấn)

    35832,9

    938950,2

    242398,5

    544974,6

     (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

    Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? 

    • A. Biểu đồ kết hợp.      
    • B. Biểu đồ miền.   
    • C. Biểu đồ đường.   
    • D. Biểu đồ cột.
    Câu 40
    Mã câu hỏi: 297966

    Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là 

    • A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. 
    • B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
    • C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.   
    • D. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.  

    Bình luận

    Bộ lọc

    Để lại bình luận

    Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
    Gửi bình luận
    Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo