Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2019 Trường THCS Yên Thế

15/04/2022 - Lượt xem: 33
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (12 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 21501

Ba độ dài nào dưới đây là  độ dài ba cạnh của một tam giác :

  • A. 2cm, 4cm, 6cm            
  • B. 1cm, 3cm, 5cm
  • C. 2cm, 3cm, 4cm
  • D. 2cm, 3cm, 5cm
Câu 2
Mã câu hỏi: 21502

Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(2{x^2}y\)

  • A. \(x{y^2}\)
  • B. \(2x{y^2}\)
  • C. \( - 5{x^2}y\)
  • D. 2xy
Câu 3
Mã câu hỏi: 21503

\(\Delta ABC\) có \(\widehat {\rm{A}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}{\rm{, }}\widehat B{\rm{ = 3}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}{\rm{}}\)thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là:

  • A. BC  > AB  > AC
  • B. AC  > AB  >  BC
  • C. AB > AC > BC
  • D. BC > AC > AB
Câu 4
Mã câu hỏi: 21504

Biểu thức :  \({x^2} + 2x\), tại x = -1 có giá trị là :

  • A. -3
  • B. -1
  • C. 3
  • D. 0
Câu 5
Mã câu hỏi: 21505

Với x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:

  • A. x + 1
  • B. x - 1
  • C. x + 3
  • D. x2 + 1
Câu 6
Mã câu hỏi: 21506

Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có:

  • A. AG= \(\frac{1}{2}\)AM
  • B. AG= \(\frac{1}{3}\)AM
  • C. AG= \(\frac{3}{2}\)AM
  • D. AG= \(\frac{2}{3}\)AM
Câu 7
Mã câu hỏi: 21507

Đơn thức \(\frac{{ - 1}}{2}{x^2}{y^5}{z^3}\) có bậc:

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 2
  • D. 10
Câu 8
Mã câu hỏi: 21508

Cho \(P = 3{x^2}y - 5{x^2}y + 7{x^2}y\), kết quả rút gọn P là:

  • A. \({x^2}y\)
  • B. 15\({x^2}y\)
  • C. 5\({x^2}y\)
  • D. \(5{x^6}{y^3}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 21509

Cho hai đa thức: \(A = 2{x^2} + x-1\);  B = x - 1. Kết quả A – B  là:

  • A. \(2{x^2} + 2x + 2\)
  • B. 2x2 + 2x
  • C. 2x2​ 
  • D. 2x2​ - 2x
Câu 10
Mã câu hỏi: 21510

Gọi M là trung điểm của BC trong tam giác ABC. AM gọi là đường gì của tam giác ABC ?

  • A. Đường cao
  • B. Đường phân giác.
  • C. Đường trung tuyến.
  • D. Đường trung trực
Câu 11
Mã câu hỏi: 21511

Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:

  • A. AB < BC < BD
  • B. AB > BC > BD
  • C. BC  > BD > AB
  • D. BD <BC < AB
Câu 12
Mã câu hỏi: 21512

Cho \(A\left( x \right) = 2{x^2} + x--1;{\rm{   }}B\left( x \right) = x--1\). Tại x = 1,

đa thức A(x) – B(x) có giá trị là :

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 0
  • D. -1

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ