Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 10 Trường THPT Lương Phú Thái Nguyên - năm 2018

15/04/2022 - Lượt xem: 29
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 83165

Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm \(A\left( {1;2} \right),\,\,B\left( {5;2} \right),\,\,C\left( {1; - 3} \right).\)

  • A. \({x^2} + {y^2} - 6x + y - 1 = 0.\)
  • B. \({x^2} + {y^2} - 2x + 3y - 1 = 0.\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - 6x - y + 1 = 0.\)
  • D. \({x^2} + {y^2} - 2x - y - 1 = 0.\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 83166

Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của lớp 10A được cho bởi bảng sau:

Điểm kiểm tra 5 6 7 8 9 Cộng
Tần số 8 8 10 8 6 40

Điểm trung bình cộng của bảng số liệu là:

  • A. 6,9
  • B. 6,8
  • C. 7
  • D. 7,1
Câu 3
Mã câu hỏi: 83167

Cho \(\sin \alpha  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)với \(0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}\), Tính giá trị của \({\rm{cos}}\left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right)\).

  • A. \(\sqrt 6  - \frac{1}{2}\)
  • B. \(\frac{1}{{\sqrt 6 }} - \frac{1}{2}\)
  • C. \(\sqrt 6  - 3\)
  • D. \(\frac{{\sqrt 6 }}{6} - 3\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 83168

Cho tam giác ABC có a = BC, b = AC, c = AB; Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

  • A. \(\cos C = \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}}\)
  • B. \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2ab\cos C\)
  • C. \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{c}{{\sin C}}\)
  • D. \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin }}\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 83169

Tìm phương trình chính tắc của elip nếu trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng \(4\sqrt 3 \)

  • A. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\)
  • B. \(\frac{{{x^2}}}{{64}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)
  • C. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)
  • D. \(\frac{{{x^2}}}{{24}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 83170

Một đường thẳng có bao nhiêu vecto pháp tuyến?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. Vô số 
Câu 7
Mã câu hỏi: 83171

Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 500. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, khi đó số đo cung lượng giác AN bằng:

  • A. 500
  • B. -500
  • C. \( - {50^0} + k{360^0},k \in Z\)
  • D. \( - {50^0} + k2\pi ,k \in Z\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 83172

Tam thức \(f(x) = ({m^2} + 2){x^2} - 2(m + 1)x + 1\) dương với mọi x khi:

  • A. \(m \ge \frac{1}{2}\)
  • B. \(m > \frac{1}{2}\)
  • C. \(m < \frac{1}{2}\)
  • D. \(m \le \frac{1}{2}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 83173

Viết phương trình đường tròn tâm là điểm I(1;2 )và bán kính R =3

  • A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\)
  • B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 3.\)
  • C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9.\)
  • D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 3.\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 83174

Biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x + 2}} - \frac{3}{{3 - 2x}}\) nhận giá trị không âm khi và chỉ khi:

  • A. \(x \in \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ { - \frac{3}{5};\frac{3}{2}} \right)\)
  • B. \(x \in \left( { - 2; - \frac{3}{5}} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
  • C. \(x \in \left( { - 2; - \frac{3}{5}} \right] \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
  • D. \(x \in \left( { - 2; - \frac{3}{5}} \right) \cup \left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 83175

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x}{{ - {x^2} - 2}} \le \frac{{ - 2}}{{x + 5}}\) là:

  • A. \(\left( { - 5;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left[ { - 5;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left[ {1;4} \right]\)
  • D. \(\left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {1;4} \right]\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 83176

Với những giá trị nào của m thì đường thẳng D: \(3x + 4y + 3 = 0\) tiếp xúc với đường tròn (C): \({(x - m)^2} + {y^2} = 9.\)

  • A. m = 0 hoặc m = 1
  • B. m = 4 hoặc m = -6
  • C. m = -4 hoặc m = -6
  • D. m = -4 hoặc m = -6
Câu 13
Mã câu hỏi: 83177

Cho \(f(x) = a{x^2} + bx + c{\rm{   }}(a > 0)\) có \(\Delta  = {b^2} - 4ac < 0\). Chọn mệnh đề đúng

  • A. \(f(x) > 0,\forall x \in R\)
  • B. \(f(x) > 0,\forall x \in (0; + \infty )\)
  • C. \(f(x) < 0,\forall x \in R\)
  • D. \(f(x) < 0,\forall x \in (0; + \infty )\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 83178

Cho đường thẳng (d) : -2x + 3y - 4 = 0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d) ?

  • A. \(\overrightarrow {{n_1}}  = (2; - 3)\)
  • B. \(\overrightarrow {{n_2}}  = ( - 2; - 3)\)
  • C. \(\overrightarrow {{n_3}}  = (2;3)\)
  • D. \(\overrightarrow {{n_4}}  = (4;6)\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 83179

Đổi số đo của góc 2 rad sang độ, phút, giây là:

  • A. 114035’
  • B. 114035’29”
  • C. 114059’
  • D. 114059’15”     
Câu 16
Mã câu hỏi: 83180

Biết \(\cot x = \frac{3}{4},\,\,\,\cot y = \frac{1}{7}\), x, y đều là góc dương, nhọn thì:

  • A. \(x + y = \frac{\pi }{4}\)
  • B. \(x + y = \frac{{2\pi }}{3}\)
  • C. \(x + y = \frac{{3\pi }}{4}\)
  • D. \(x + y = \frac{{5\pi }}{6}\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 83181

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ?

  • A. \({x^2} + {y^2} - x = 0.\)
  • B. \({x^2} - {y^2} - 2x + 3y - 1 = 0.\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - x - y + 9 = 0.\)
  • D. \({x^2} + {y^2} - 2xy - 1 = 0.\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 83182

Cho \(\sin \alpha  = \frac{5}{{13}}\,\,\left( {\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi } \right),\,\,\cos \beta  = \frac{3}{5}\,\,\left( {0 < \beta  < \frac{\pi }{2}} \right)\) tính giá trị của \(\cos \left( {\alpha  - \beta } \right)\)

  • A. \( - \frac{{18}}{{65}}\)
  • B. \(\frac{{16}}{{65}}\)
  • C. \( - \frac{{16}}{{65}}\)
  • D. \(\frac{{18}}{{65}}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 83183

Tam thức \(f(x) = 3{x^2} - 7x + 4\)  nhận giá trị dương khi và chỉ khi

  • A. \(x \in \left( {1;\frac{4}{3}} \right)\)
  • B. \(x \in ( - \infty ;1) \cup \left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\)
  • C. \(x \in (1; + \infty )\)
  • D. \(x \in \left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 83184

Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 2x - 2y - 23 = 0\) cắt đường thẳng x - y + 2 = 0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?

  • A. \(5\sqrt 2 .\)
  • B. \(2\sqrt {23} .\)
  • C. 10
  • D. 5
Câu 21
Mã câu hỏi: 83185

Tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 10cm, BC = 11cm. Độ dài đường cao kẻ từ C của tam giác ABC là:

  • A. \(4\sqrt 3 \)
  • B. \(3\sqrt 2 \)
  • C. \(\sqrt {70} \)
  • D. \(\frac{{20\sqrt 2 }}{3}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 83186

Giả sử \(\frac{{{{\tan }^2}x - {{\sin }^2}x}}{{{{\cot }^2}x - c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}x}} = {\tan ^n}x\)( giả thiết biểu thức có nghĩa). Khi đó n có giá trị là:

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 3
  • D. 4
Câu 23
Mã câu hỏi: 83187

Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\frac{{3{x^2} - 5x + 4}}{{\left( {m - 4} \right){x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 2m - 1}} > 0\) nghiệm đúng mọi giá trị x.

  • A. m > 5
  • B. \(m \le \frac{{11}}{2}\)
  • C. \(m < \frac{3}{7 hoặc m > 5
  • D. m > 4
Câu 24
Mã câu hỏi: 83188

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

  • A. \(2x + 4y \le 0\)
  • B. x - 2xy > 0
  • C. \(2{x^2} + 4y > 0\)
  • D. \({x^2} - 3xy + {y^2} < 0\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 83189

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(0; 2) và hai đường thẳng \({d_1}:3x + y + 2 = 0\) và \({d_2}:x - 3y + 4 = 0\). Gọi A là giao điểm của d1 vàd2. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M, cắt hai đường thẳng d1 vàd2 lần lượt tại B và C (B và C khác A) sao cho \(\frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}}\) đạt giá trị nhỏ nhất.

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l}
    x = 3t\\
    y = 2 + 2t
    \end{array} \right..\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l}
    x = t\\
    y = 2 + t
    \end{array} \right..\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l}
    x =  - 2t\\
    y = 2 + 3t
    \end{array} \right..\)
  • D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
    {x =  - t}\\
    {y = 2 + t}
    \end{array}} \right..\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 83190

Đổi số đo của góc 700 sang radian là:

  • A. \(\frac{7}{{18}}\pi \)
  • B. \(\frac{{70}}{\pi }\)
  • C. \(\frac{7}{{18}}\)
  • D. \(\frac{7}{{18\pi }}\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 83191

Chọn câu đúng: 

  • A. \({\sin ^6}x + {\cos ^6}x = 1 + 3{\sin ^2}x{\cos ^2}x.\)
  • B. \({\sin ^4}x - {\cos ^4}x = {\sin ^2}x - {\cos ^2}x.\)
  • C. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1 + 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x.\)
  • D. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1.\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 83192

Cho \(f\left( x \right) = 2x + 5\), f(x) nhận giá trị âm khi và chỉ khi:

  • A. \(x \in \left( {\frac{5}{2} + \infty ;} \right)\)
  • B. \(x \in \left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
  • C. \(x \in \left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right)\)
  • D. \(x \in \left( { - \infty ; - \frac{5}{2}} \right)\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 83193

Cặp điểm nào sau đây là tiêu điểm của elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{7} = 1\)

  • A. \({F_1}(0; - 3);{F_2}(0;3)\)
  • B. \({F_1}(0; - 9);{F_2}(0;9)\)
  • C. \({F_1}( - 3;0);{F_2}(3;0)\)
  • D. \({F_1}( - 9;0);{F_2}(9;0)\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 83194

Cho bảng số liệu điểm thi Ngữ văn lớp 10D 

Điểm thi 6 7 8 9 Cộng
Tần số 8 13 10 9 40

Có số trung bình cộng bằng 7,5. Tính phương sai của bảng số liệu trên.

  • A. 0,925
  • B. 37
  • C. 44
  • D. 1,1
Câu 31
Mã câu hỏi: 83195

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {5 - x} \right)\left( { - {x^2} + x - 7} \right) > 0\) là:

  • A. \(\left[ {5; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ;5} \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ;5} \right]\)
  • D. \(\left( {5; + \infty } \right)\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 83196

Giá trị nhỏ nhất của \(M = {\sin ^4}x + {\cos ^4}x\)là:

  • A. \(\frac{1}{4}\)
  • B. \(\frac{1}{2}\)
  • C. 0
  • D. 1
Câu 33
Mã câu hỏi: 83197

Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 4m - 1 = 0\) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

  • A. \(m \in \left[ {0;\frac{1}{4}} \right]\)
  • B. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {\frac{1}{4}; + \infty } \right]\)
  • C. \(m \in \left( {0;\frac{1}{4}} \right)\)
  • D. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right)\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 83198

Cho \(\alpha \) thỏa mãn \(0 < \alpha  < \frac{\pi }{2}\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. \(\cos \alpha  > 0\)
  • B. \(\sin \alpha  < 0\)
  • C. \(\tan \alpha  < 0\)
  • D. \(\cot \alpha  < 0\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 83199

Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 3y - 2 \ge 0\\
2x + y - 1 > 0
\end{array} \right.\)  . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

  • A. P(1; 1)
  • B. N(1; 0)
  • C. Q(0; 1)
  • D. M(0;-1)
Câu 36
Mã câu hỏi: 83200

Tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:

  • A. 8cm
  • B. 10cm
  • C. 9cm
  • D. 7,5cm
Câu 37
Mã câu hỏi: 83201

Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 3 - 5t\\
y = 14
\end{array} \right.;t \in Z\) . Viết phương trình tổng quát của \(\Delta \)

  • A. x + y + 17 = 0
  • B. x + 14 = 0
  • C. x - 3 = 0
  • D. y - 14 = 0
Câu 38
Mã câu hỏi: 83202

Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

  • A. \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cos \alpha \)
  • B. \(\cos \left( {\alpha  + \frac{\pi }{2}} \right) =  - \sin \alpha \)
  • C. \(\cot (\alpha  + \pi ) =  - \cot \alpha \)
  • D. \(\tan \left( {\pi  - \alpha } \right) =  - \tan \alpha \)
Câu 39
Mã câu hỏi: 83203

Góc \(\alpha  = \frac{\pi }{6} + k\pi \;\;\left( {k \in Z} \right)\) .Khi đó \(\alpha \) được biểu diễn bởi mấy điểm trên đường tròn?

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 4
  • D. 3
Câu 40
Mã câu hỏi: 83204

Trên đường tròn lượng giác (gốc A), cung lượng giác có số đo \(\alpha  = \frac{\pi }{2} + k2\pi \;\left( {k \in Z} \right)\) có điểm cuối trùng với điểm nào sau đây?

  • A. Điểm B’
  • B. Điểm A’
  • C. Điểm A
  • D. Điểm B
Câu 41
Mã câu hỏi: 83205

Một đường tròn có đường kính bằng 30cm. Tính độ dài cung trên đường tròn có số đo 2rad.

  • A. 60 cm
  • B. 15cm
  • C. 120 cm
  • D. 30cm
Câu 42
Mã câu hỏi: 83206

Cho \(\cos \alpha  = 0,8\) và \(\frac{{3\pi }}{2} < \alpha  < 2\pi \) .Ta có:

  • A. \(\cos \alpha  =  - \frac{{\sqrt {21} }}{5}\)
  • B. \(\tan \alpha  =  - \frac{3}{4}\)
  • C. \(\cot \alpha  = \frac{8}{{13}}\)
  • D. \(\sin \alpha  = \frac{7}{{\sqrt {410} }}\)
Câu 43
Mã câu hỏi: 83207

Biểu thức \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2018\) là nhị thức bậc nhất đối với x khi và chỉ khi:

  • A. m = 1
  • B. m < 1
  • C. \(m \ne 1\)
  • D. m > 1
Câu 44
Mã câu hỏi: 83208

Cho \(\Delta ABC\) có \(A\left( {1;1} \right)\;,\;B\left( {0; - 2} \right)\;,\;C\left( {4;2} \right)) .Viết phương trình của đường trung tuyến AM ?

  • A. x - y = 0
  • B. x + y - 2 = 0
  • C. 2x + y - 3 = 0
  • D. x + 2y - 3 = 0
Câu 45
Mã câu hỏi: 83209

Đường thẳng 5x - 30y + 11 = 0 không đi qua điểm nào sau đây ?

  • A. (-1; -1)
  • B. (1; 1)
  • C. \(\left( { - 1; - \frac{4}{3}} \right)\)
  • D. \(\left( {1;\frac{3}{4}} \right)\)
Câu 46
Mã câu hỏi: 83210

Viết Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; 3) và B( -5 ;0)

  • A. \(\frac{x}{3} - \frac{y}{5} = 1\)
  • B. \( - \frac{x}{5} + \frac{y}{3} = 1\)
  • C. \( - \frac{x}{3} + \frac{y}{5} = 1\)
  • D. \( - \frac{x}{5} - \frac{y}{3} = 1\)
Câu 47
Mã câu hỏi: 83211

Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây :\({\Delta _1}:x - 2y + 1 = 0\)

  • A. Song song
  • B. Cắt nhau nhưng không vuông góc
  • C. Trùng nhau
  • D. Vuông góc với nhau
Câu 48
Mã câu hỏi: 83212

Cho a, b là hai góc nhọn và tana, tanblà hai nghiệm của phương trình: \({x^2} - 2\left( {\sqrt 2  - 1} \right)x + 3 - 2\sqrt 2  = 0\). Tính a+ b.

  • A. \(\frac{\pi }{2}\)
  • B. \(\frac{\pi }{3}\)
  • C. \(\pi \)
  • D. \(\frac{\pi }{4}\)
Câu 49
Mã câu hỏi: 83213

Elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) có độ dài trục lớn bằng:

  • A. 25
  • B. 5
  • C. 16
  • D. 10
Câu 50
Mã câu hỏi: 83214

Tập nghiệm của bất phương trình \( - 4{x^2} + x + 3 < 0\) là:

  • A. \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \frac{3}{4};1} \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • D. \(\left[ { - \frac{3}{4};1} \right]\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ