Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Mạc Đỉnh Chi

15/04/2022 - Lượt xem: 34
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 110730

Giải phương trình  \(\tan \left( {2x} \right) = \tan {\rm{8}}{0^0}\).

  • A. \(x = {40^0} + k{180^0}\)
  • B. \(x = {40^0} + k{90^0}\) 
  • C. \(x = {40^0} + k{45^0}\) 
  • D. \(x = {80^0} + k{180^0}\) 
Câu 2
Mã câu hỏi: 110731

Giải phương trình \(1 + \cos x = 0\).

  • A. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)
  • B. \(x = \pi  + k2\pi \) 
  • C.  \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \) 
  • D.  \(x = k2\pi \) 
Câu 3
Mã câu hỏi: 110732

Một hội nghị bàn tròn có các phái đoàn gồm 3 người Anh, 5 người Pháp, 7 người Mỹ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho các thành viên, sao cho những người có cùng quốc tịch thì ngồi gần nhau:

  • A. 7257600      
  • B. 7293732 
  • C. 3174012 
  • D. 1418746 
Câu 4
Mã câu hỏi: 110733

Cho các số 1,2,3,4,5,6,7. Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ 7 chữ số trên sao cho chữ số đầu tiên bằng 3 là:

  • A. \({7^5}\)    
  • B.  \(7!\)
  • C. 240 
  • D. 2401 
Câu 5
Mã câu hỏi: 110734

Cho dãy số \(({u_n})\)có \({u_1} = \dfrac{1}{4};d = \dfrac{{ - 1}}{4}\). Khẳng định nào sau đây đúng ?

  • A. \({S_5} = \dfrac{5}{4}\) 
  • B. \({S_5} = \dfrac{4}{5}\) 
  • C. \({S_5} =  - \dfrac{5}{4}\) 
  • D. \({S_5} =  - \dfrac{4}{5}\) 
Câu 6
Mã câu hỏi: 110735

Cho dãy số \( - 1;x;0,64\). Chọn \(x\) để dãy số đã cho theo thứ tự lập thành cấp số nhân

  • A. Không có giá trị nào của \(x\)
  • B.  \(x = 0,008\)
  • C. \(x =  - 0,008\) 
  • D. \(x = 0,004\) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 110736

Cho đường thẳng \(d:3x + y + 3 = 0\). Viết phương trình của đường thẳng \(d'\) là ảnh của \(d\) qua phép dời hình có được bằng cách thược hiện liên tiếp phép quay tâm \(I\left( {1;2} \right)\), góc \( - {180^0}\)   và phép tịnh tiến theo vec tơ \(\overrightarrow v  = \left( { - 2;1} \right)\).

  • A. \(d':3x + y - 8 = 0\).
  • B. \(d':x + y - 8 = 0\). 
  • C. \(d':2x + y - 8 = 0\). 
  • D. \(d':3x + 2y - 8 = 0\). 
Câu 8
Mã câu hỏi: 110737

Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
  • B. Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. 
  • C. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng 
  • D. Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng và  không bảo toàn thứ tự giữa các điểm. 
Câu 9
Mã câu hỏi: 110738

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 4y - 23 = 0\), tìm phương trình đường tròn \(\left( {C'} \right)\) là ảnh của đường tròn \(\left( C \right)\) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v  = \left( {3;5} \right)\) và phép vị tự  \({V_{\left( {O; - \frac{1}{3}} \right)}}.\)

  • A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4.\)
  • B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 36.\) 
  • C.  \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 6.\) 
  • D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 2.\) 
Câu 10
Mã câu hỏi: 110739

Giải phương trình \(\sin 6x - \cos 4x = 0\).

  • A. \(x = \dfrac{\pi }{{20}} + k\dfrac{\pi }{5};\,x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \)
  • B. \(x = \dfrac{\pi }{{20}} + k\dfrac{\pi }{5};\,x = \dfrac{\pi }{4} + k\dfrac{\pi }{2}\) 
  • C. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ;\,x = \dfrac{\pi }{{20}} + k\dfrac{{2\pi }}{5}\) 
  • D. \(x = k\pi ;\,x = \dfrac{\pi }{{10}} + k\dfrac{\pi }{5}\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 110740

Giải phương trình \(1 - 2\sin x = 0\).

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\) 
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = -\dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\) 
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\) 
Câu 12
Mã câu hỏi: 110741

Cho phương trình \(\cos 4x = 3m - 5\). Tìm \(m\) để phương trình đã cho có nghiệm.

  • A. \( - 1 \le m \le 1\)   
  • B. \(\dfrac{4}{3} \le m \le 2\) 
  • C. \( - 2 \le m \le \dfrac{4}{3}\)     
  • D. \(\dfrac{4}{3} \le m \le 3\) 
Câu 13
Mã câu hỏi: 110742

Xét tính tăng , giảm và bị chặn của dãy số \(({u_n})\) biết \({u_n} = \dfrac{{2n - 13}}{{3n - 2}}\)

  • A. Dãy số tăng, bị chặn           
  • B. Dãy số giảm, bị chặn 
  • C. Dãy số không tăng, không giảm, không bị chặn        
  • D. Cả A, B, C đều sai 
Câu 14
Mã câu hỏi: 110743

Cho a,b,c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng ?

  • A. \({a^2} + {c^2} = 2ab + 2bc\) 
  • B. \({a^2} - {c^2} = 2ab - 2bc\) 
  • C. \({a^2} + {c^2} = 2ab - 2bc\)  
  • D. \({a^2} - {c^2} = ab - bc\) 
Câu 15
Mã câu hỏi: 110744

Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:

  • A. Phép vị tự.
  • B. Phép đồng dạng, phép vị tự. 
  • C. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự. 
  • D. Phép dời dình, phép vị tự. 
Câu 16
Mã câu hỏi: 110745

Cho \(\overrightarrow v  = \left( { - 2;4} \right)\) và điểm \(M'\left( {5;3} \right)\). Biết \(M'\) là ảnh của \(M\) qua phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow v }}\). Tìm tọa độ điểm \(M\).

  • A. \(M\left( {7; - 1} \right)\).
  • B. \(M\left( {7;  1} \right)\).
  • C. \(M\left( {-7; - 1} \right)\).
  • D. \(M\left( {-7; 1} \right)\).
Câu 17
Mã câu hỏi: 110746

Một thầy giáo có 5 cuốn sách toán, 6 cuốn sách văn, 7 cuốn sách Anh văn và các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy giáo muốn tặng 6 cuốn sách cho 6 học sinh. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng nếu thầy giáo muốn sau khi tặng xong mỗi thể loại còn lại ít nhất 1 cuốn:

  • A. 13363800    
  • B.  2585373
  • C.  57435543   
  • D. 4556463 
Câu 18
Mã câu hỏi: 110747

Cho phương trình \(2\cos 4x - {\rm{sin4}}x = m\) . Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có nghiệm.

  • A. \( - \sqrt 3  \le m \le \sqrt 3 \) 
  • B. \(m \le  - \sqrt 3 ;\,\,m \ge \sqrt 3 \) 
  • C. \( - \sqrt 5  \le m \le \sqrt 5 \)  
  • D. \(m \le  - \sqrt 5 ;\,\,m \ge \sqrt 5 \) 
Câu 19
Mã câu hỏi: 110748

Trong khai triển \({\left( {8{a^2} - \dfrac{1}{2}b} \right)^6}\) hệ số của số hạng chứa \({a^6}{b^3}\) là:

  • A. \( - 80{a^9}{b^3}\) 
  • B. \( - 64{a^9}{b^3}\)
  • C. \( - 1280{a^9}{b^3}\) 
  • D. \(60{a^6}{b^4}\) 
Câu 20
Mã câu hỏi: 110749

Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí, và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là:

  • A. 4    
  • B. \(\dfrac{{16!}}{4}\)  
  • C. \(\dfrac{{16!}}{{12!.4!}}\)  
  • D. \(\dfrac{{16!}}{{12!}}\)  
Câu 21
Mã câu hỏi: 110750

Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) qua phép quay \({Q_{\left( {O,{{180}^0}} \right)}}\)

  • A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 10\)  
  • B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 5\)  
  • C. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\)  
  • D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) 
Câu 22
Mã câu hỏi: 110751

Trong mp Oxy cho (C): \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\). Phép tịnh tiến theo \(\vec v\left( {3; - 2} \right)\) biến (C) thành đường tròn nào?

  • A. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y - 9} \right)^2} = 9\) 
  • B. \({x^2} + {y^2} = 9\) 
  • C. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 9\)  
  • D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\) 
Câu 23
Mã câu hỏi: 110752

Giải phương trình \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in3}}x + \sqrt 3 \cos 3x = 2\sin x\)

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{6} + k\pi \\x = \dfrac{\pi }{6} + k\dfrac{\pi }{2}\end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{6} + k\pi \\x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{{24}} + k\dfrac{\pi }{2}\end{array} \right.\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 110753

Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người A, B, C, D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa 4 người .

  • A. 81  
  • B. 68 
  • C. 42  
  • D. 98 
Câu 25
Mã câu hỏi: 110754

Có 7 nhà toán học nam, 4 nhà toán học nữ, 5 nhà vật lý nam. Có bao nhiêu cách lập đoàn công tác gồm 3 người có cả nam và nữ đồng thời có cả toán học và vật lý.

  • A. 212  
  • B. 314 
  • C. 420  
  • D. 210 
Câu 26
Mã câu hỏi: 110755

Cho đa giác đều \({A_1}{A_2}...{A_{2n}}\) nội tiếp đường tròn tâm O. Biết rằng số tam giác có đỉnh là 3 trong 2n điểm \({A_1},{A_2},...,{A_{2n}}\) gấp 20 lần so với số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n điểm \({A_1},{A_2},...,{A_{2n}}\). Tìm n?

  • A. 3
  • B. 6
  • C. 8
  • D. 12
Câu 27
Mã câu hỏi: 110756

Tìm số hạng lớn nhất của dãy số \(\left( {{a_n}} \right)\) có \({a_n} =  - {n^2} + 4n + 11,\,\,\forall n \in N*\) .

  • A. 14   
  • B. 15 
  • C. 13
  • D. 12
Câu 28
Mã câu hỏi: 110757

Cho dãy số \(({u_n})\)với :\({u_n} = \dfrac{{ - n}}{{n + 1}}\) . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  • A. Năm số hạng đầu của dãy là : \(\dfrac{{ - 1}}{2};\dfrac{{ - 2}}{3};\dfrac{{ - 3}}{4};\dfrac{{ - 5}}{5};\dfrac{{ - 5}}{6};\) 
  • B. Năm số hạng đầu của dãy là: \(\dfrac{{ - 1}}{2};\dfrac{{ - 2}}{3};\dfrac{{ - 3}}{4};\dfrac{{ - 4}}{5};\dfrac{{ - 5}}{6};\) 
  • C. Là dãy số tăng 
  • D. Bị chặn trên bởi số 1 
Câu 29
Mã câu hỏi: 110758

Cho dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) xác định bởi \({x_1} = 5\) và \({x_{n + 1}} = {x_n} + n,\,\,\forall n \in N*\). Số hạng tổng quát của dãy số \(\left( {{x_n}} \right)\) là:

  • A. \({x_n} = \dfrac{{{n^2} - n + 10}}{2}\) 
  • B. \({x_n} = \dfrac{{5{n^2} - 5n}}{2}\) 
  • C. \({x_n} = \dfrac{{{n^2} + n + 10}}{2}\)  
  • D. \({x_n} = \dfrac{{{n^2} + 3n + 12}}{2}\) 
Câu 30
Mã câu hỏi: 110759

Giả sử phép dời hình \(f\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác A’B’C’. Xét các mệnh đề sau:

(I): Trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’

(II): Trực tâm tam giác ABC biến thành trực tâm tam giác A’B’C’

(III): Tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC lần lượt biến thành tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác A’B’C’.

Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là:

  • A. 3
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 0
Câu 31
Mã câu hỏi: 110760

Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm \(G\). Gọi \(M,N,P\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB,BC,CA\). Phép vị tự nào sau đây biến \(\Delta ABC\) thành \(\Delta NPM\)?

  • A. \({V_{\left( {M,\frac{1}{2}} \right)}}\).  
  • B. \({V_{\left( {A, - \frac{1}{2}} \right)}}\). 
  • C. \({V_{\left( {G, - \frac{1}{2}} \right)}}\). 
  • D. \({V_{\left( {G, - 2} \right)}}\). 
Câu 32
Mã câu hỏi: 110761

Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F không ngồi cạnh nhau:

  • A. 480    
  • B. 460
  • C. 246 
  • D. 260 
Câu 33
Mã câu hỏi: 110762

Cho một tập hợp A gồm n phần tử ( \(n \ge 4\)). Biết số tập con gồm 4 phần tử của A gấp 20 lần số tập con gồm hai phần từ của A. Tìm n

  • A. 20 
  • B. 37
  • C. 18  
  • D. 21 
Câu 34
Mã câu hỏi: 110763

Giải phương trình \({\rm{sin3}}x - \sin x = 0\).

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\) 
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = k\dfrac{\pi }{2}\\x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\) 
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{\pi }{4} + k\dfrac{\pi }{2}\end{array} \right.\) 
Câu 35
Mã câu hỏi: 110764

Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(y = {\sin ^2}x - 4{\cos ^2}x + 9\).

  • A. \(m = \dfrac{{15}}{2}\)  
  • B. \(m = 5\) 
  • C. \(m =  - \dfrac{5}{2}\)   
  • D. \(m =  - 5\) 
Câu 36
Mã câu hỏi: 110765

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 4\) và đường thẳng \(d:x - y + 2 = 0\). Gọi M là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách đến d là lớn nhất. Phép vị tự tâm O tỉ số \(k = \sqrt 2 \) biến điểm M thành điểm \(M'\) có tọa độ là?

  • A. \(\left( { - 2\,;\,2} \right)\)   
  • B. \(\left( {2\,;\,2} \right)\) 
  • C. \(\left( { - 2\,;\,2} \right)\)     
  • D. \(\left( {2\,;\, - 2} \right)\)  
Câu 37
Mã câu hỏi: 110766

Hàm số nào sau đây xác định với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

  • A. \(y = 7 - 4\tan x\)      
  • B. \(y = \dfrac{7}{{{{\sin }^2}x}}\)
  • C. \(y = \dfrac{{\sin x + 1}}{{3 - \cos x}}\)  
  • D. \(y = \cot x\) 
Câu 38
Mã câu hỏi: 110767

Cho cấp số nhân \(({u_n})\)thỏa mãn: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_4} = \dfrac{2}{{27}}}\\{{u_3} = 243{u_8}}\end{array}} \right.\). Viết 5 số hạng đầu của cấp số

  • A. \({u_1} = 2;{u_2} = \dfrac{2}{5};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{81}}\) 
  • B. \({u_1} = 2;{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{64}}\) 
  • C. \({u_1} = 1;{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{81}}\) 
  • D. \({u_1} = 2;{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{81}}\) 
Câu 39
Mã câu hỏi: 110768

Xét tính bị chặn của dãy số sau: \({u_n} = 4 - 3n - {n^2}\)

  • A. Bị chặn   
  • B. Không bị chặn  
  • C. Bị chặn trên   
  • D. Bị chặn dưới 
Câu 40
Mã câu hỏi: 110769

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác COD qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow {BA} \) là:

  • A. \(\Delta OFE\)   
  • B. \(\Delta COB\) 
  • C. \(\Delta DOE\) 
  • D. \(\Delta ODC\) 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ