Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

15/04/2022 - Lượt xem: 31
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 79632

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - \left( {m + 1} \right)y = m - 2\\2mx + \left( {m - 2} \right)y = 4\end{array} \right.\). Biết rằng có hai giá trị của tham số m là m1và m2 để hệ phương trình có nghiệm \(\left( {{x_0};2} \right)\). Tính m1 + m­2.

  • A. \(\dfrac{2}{3}\)     
  • B. \(\dfrac{7}{3}\) 
  • C. \( - \dfrac{4}{3}\)   
  • D. \( - \dfrac{1}{3}\) 
Câu 2
Mã câu hỏi: 79633

Phương trình \(\left| {3 - x} \right| = \left| {2x - 5} \right|\) có hai nghiệm \({x_1},\,\,{x_2}.\) Tính \({x_1} + {x_2}.\)

  • A. \( - \dfrac{{28}}{3}\)    
  • B.  \(\dfrac{7}{3}\) 
  • C. \( - \dfrac{{14}}{3}\)   
  • D. \(\dfrac{{14}}{3}\)  
Câu 3
Mã câu hỏi: 79634

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \({\left( {{x^2} + 6x + 10} \right)^2} + m = 10{\left( {x + 3} \right)^2}\) có 4 nghiệm phân biệt?

  • A. 13
  • B. 14
  • C. 15
  • D. 16
Câu 4
Mã câu hỏi: 79635

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4; 3), B(0; –1), C(1;–2). Tìm tọa độ điểm M biết rằng vetco \( - 2\overrightarrow {MA}  + 3\overrightarrow {MB}  - 3\overrightarrow {MC} \) có tọa độ là (1; 7). 

  • A. (6; 5)     
  • B. (–2; –3) 
  • C. (3; –1)          
  • D. (1; –2)  
Câu 5
Mã câu hỏi: 79636

Cho phương trình \({x^2} + 2x - {m^2} = 0.\) Biết rằng có hai giá trị \({m_1},\,\,{m_2}\) của tham số m để phương trình có hai nghiệm \({x_1},\,\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^3 + x_2^3 + 10 = 0.\) Tính \({m_1}.{m_2}.\) 

  • A. \(\dfrac{3}{4}\)   
  • B. \( - \dfrac{1}{3}\) 
  • C. \( - \dfrac{3}{4}\)     
  • D. \(\dfrac{1}{3}\) 
Câu 6
Mã câu hỏi: 79637

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm \(A\left( {m; - 1} \right),\,\,B\left( {2;\,\,1 - 2m} \right),\,\,C\left( {3m + 1; - \dfrac{7}{3}} \right).\) Biết rằng có hai giá trị \({m_1},\,\,{m_2}\) của tham số m để A, B, C thẳng hàng. Tính \({m_1} + {m_2}.\) 

  • A. \( - \dfrac{1}{6}\)  
  • B.  \( - \dfrac{4}{3}\) 
  • C. \(\dfrac{{13}}{6}\)       
  • D. \(\dfrac{1}{6}\) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 79638

Gọi (a; b; c) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x + y + z = 5\\x - 3y + 2z = 11\\ - x + 2y + z =  - 3\end{array} \right..\) Tính \({a^2} + {b^2} + {c^2}.\) 

  • A. 9
  • B. 16
  • C. 8
  • D. 14
Câu 8
Mã câu hỏi: 79639

Tìm tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x + 1}  + 5 = 0.\) 

  • A. \(\left\{ 2 \right\}\)    
  • B. \(\emptyset \) 
  • C. \(\left\{ { - \dfrac{1}{4}} \right\}\)    
  • D. \(\left\{ 6 \right\}\) 
Câu 9
Mã câu hỏi: 79640

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ \(\left( {O;\,\,\overrightarrow i ;\,\,\overrightarrow j } \right)\) cho điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {OM}  =  - 2\overrightarrow i  + 3\overrightarrow j .\) Tọa độ của M là: 

  • A. (2; –3)     
  • B. (–3; 2) 
  • C. (–2; 3) 
  • D. (3; –2) 
Câu 10
Mã câu hỏi: 79641

Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh CD, AB của hình bình hành ABCD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 

  • A. \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN}  = \dfrac{1}{4}A{B^2} - A{D^2}\) 
  • B. \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN}  = \dfrac{1}{4}A{B^2} + A{D^2}\) 
  • C. \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN}  = A{B^2} - \dfrac{1}{4}A{D^2}\)  
  • D. \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN}  = A{B^2} + \dfrac{1}{4}A{D^2}\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 79642

Tập nghiệm của phương trình \(\dfrac{{\left| {1 - x} \right|}}{{\sqrt {x - 2} }} = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {x - 2} }}\) là :

  • A. \(\left[ {1; + \infty } \right).\)  
  • B. \(\left[ {2; + \infty } \right).\) 
  • C. \(\left( {2; + \infty } \right).\)   
  • D. \(\left[ {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}.\) 
Câu 12
Mã câu hỏi: 79643

Xác định hàm số bậc hai \(y = {x^2} + bx + c,\) biết rằng độ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 2\) và đi qua đi \(A\left( {1; - 1} \right).\) 

  • A. \(y = {x^2} + 4x - 6.\) 
  • B. \(y = {x^2} - 4x + 2.\) 
  • C. \(y = {x^2} + 2x - 4.\)  
  • D. \(y = {x^2} - 2x + 1.\) 
Câu 13
Mã câu hỏi: 79644

Tính tổng \(\overrightarrow {MN}  + \overrightarrow {PQ}  + \overrightarrow {RN}  + \overrightarrow {NP}  + \overrightarrow {QR} .\) 

  • A. \(\overrightarrow {MN} .\)   
  • B. \(\overrightarrow {MP} .\) 
  • C. \(\overrightarrow {MR} .\)     
  • D. \(\overrightarrow {PR} .\)  
Câu 14
Mã câu hỏi: 79645

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển” ? 

  • A. Có ít nhất một động vật di chuyển. 
  • B. Có ít nhất một động vật không di chuyển. 
  • C. Mọi động vật đều không di chuyển. 
  • D. Mọi động vật đều đứng yên.  
Câu 15
Mã câu hỏi: 79646

Cho tam giác \(ABC.\) Tìm tập hợp các điểm \(M\) thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow {MB}  - \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BM}  - \overrightarrow {BA} } \right|.\) 

  • A. Đường tròn tâm \(A,\)bán kính \(B\) 
  • B. Đường thẳng qua \(A\) và song song với \(B\) 
  • C. Đường thẳng \(A\) 
  • D. Trung trực đoạn \(B\) 
Câu 16
Mã câu hỏi: 79647

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({m^2}\left( {x + m} \right) = x + m\) có tập nghiệm \(\mathbb{R}\,?\) 

  • A. \(m = 0\) hoặc \(m = 1.\)
  • B. \(m = 0\) hoặc \(m =  - 1.\) 
  • C. \(m \in \left( { - 1;1} \right)\backslash \left\{ 0 \right\}.\) 
  • D. \(m =  \pm 1.\) 
Câu 17
Mã câu hỏi: 79648

Cho \(\cos x = \dfrac{1}{2}.\) Tính biểu thức \(P = 3{\sin ^2}x + 4{\cos ^2}x.\)

  • A. \(P = \dfrac{{15}}{4}.\) 
  • B. \(P = \dfrac{{13}}{4}.\) 
  • C. \(P = \dfrac{{11}}{4}.\)      
  • D. \(P = \dfrac{7}{4}.\) 
Câu 18
Mã câu hỏi: 79649

Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà khoa học đã thấy rằng : Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có \(x\) con cá \(\left( {x \in {\mathbb{Z}^ + }} \right)\) thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng là \(480 - 20x\,\left( {gam} \right).\) Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau mỗi vụ thu hoạch được nhiều kg cá nhất ? 

  • A. \(10.\)     
  • B. \(12.\) 
  • C. \(9.\)    
  • D. \(24.\) 
Câu 19
Mã câu hỏi: 79650

Cho \(A = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right);\,\,B = \left[ { - 2;5} \right].\) Tính \(A \cap B.\)  

  • A. \(\emptyset .\) 
  • B. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\) 
  • C. \(\left( { - 2;0} \right) \cup \left( {4;5} \right).\) 
  • D. \(\left[ { - 2;0} \right) \cup \left( {4;5} \right].\) 
Câu 20
Mã câu hỏi: 79651

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = 1\\2x - y + z = 4\\x + y + 2z = 2\end{array} \right.\) ta được nghiệm là: 

  • A. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1;1} \right)\) 
  • B. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {2;1;1} \right)\) 
  • C. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1; - 1;1} \right)\) 
  • D. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1; - 1} \right)\) 
Câu 21
Mã câu hỏi: 79652

Hãy chọn khẳng định đúng:

  • A. \(\left\{ 1 \right\} \subset \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\) 
  • B. \( - 2 \in \left( { - 2;6} \right)\) 
  • C. \(1 \notin \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\) 
  • D. \(4 \subset \left[ {3;5} \right]\) 
Câu 22
Mã câu hỏi: 79653

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

  • A. Chúc các bạn học sinh thi đạt kết quả tốt!
  • B. Tiết trời mùa thu thật dễ chịu 
  • C. Số \(15\) không chia hết cho \(2\). 
  • D. Bạn An có đi học không? 
Câu 23
Mã câu hỏi: 79654

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

  • A.  \(y =  - x\)     
  • B. \(y = {x^2}\) 
  • C. \(y = 2x\)   
  • D. \(y = {x^3}\) 
Câu 24
Mã câu hỏi: 79655

Cho phương trình \(\dfrac{{16}}{{{x^3}}} + x - 4 = 0\). Giá trị nào sau đây của \(x\) là nghiệm của phương trình đã cho?

  • A. \(x = 2\)   
  • B. \(x = 1\) 
  • C. \(x = 3\) 
  • D. \(x = 5\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 79656

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho \(A\left( { - 1;2} \right)\) và \(B\left( {3; - 1} \right)\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {BA} \) là 

  • A. \(\left( {2; - 1} \right)\)    
  • B. \(\left( {4; - 3} \right)\) 
  • C. \(\left( {2;1} \right)\)  
  • D. \(\left( { - 4;3} \right)\) 
Câu 26
Mã câu hỏi: 79657

Hàm số \(y = \sqrt {1 - x} \) có tập xác định là

  • A. \(D = \left( { - \infty ;1} \right]\) 
  • B. \(D = \left[ {1; + \infty } \right)\) 
  • C. \(D = \left( { - \infty ;1} \right)\) 
  • D. \(D = \left( {1; + \infty } \right)\) 
Câu 27
Mã câu hỏi: 79658

Parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\) có đỉnh \(I\left( {1;2} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {2;3} \right)\). Khi đó giá trị của \(a,b,c\) là

  • A. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2; - 3} \right)\) 
  • B.  \(\left( {a;b;c} \right) = \left( { - 1;2; - 3} \right)\) 
  • C. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1;2;3} \right)\) 
  • D. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2;3} \right)\) 
Câu 28
Mã câu hỏi: 79659

Cho ba điểm \(A,B,C\) phân biệt, đẳng thức nào sau đây là sai?

  • A. \(\overrightarrow {BA}  - \overrightarrow {CA}  = \overrightarrow {BC} \) 
  • B. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CA}  = \overrightarrow {BC} \) 
  • C. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC} \) 
  • D. \(\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {CB} \) 
Câu 29
Mã câu hỏi: 79660

Giải phương trình \(\left| {x - 1} \right| = 4\) được tập nghiệm 

  • A. \(S = \left\{ {3;5} \right\}\)
  • B.  \(S = \left\{ { - 3;5} \right\}\) 
  • C. \(S = \left\{ { - 3; - 5} \right\}\) 
  • D. \(S = \left\{ 5 \right\}\) 
Câu 30
Mã câu hỏi: 79661

Cho hai tập hợp \(A = \left( { - \dfrac{1}{2};4} \right],\,\,B = \left[ { - 4;3} \right]\). Khi đó \(A \cap B\) là 

  • A. \(\left( {3;4} \right)\)  
  • B. \(\left[ { - 4;4} \right]\)  
  • C. \(\left[ { - 4;\dfrac{1}{2}} \right)\)  
  • D. \(\left( { - \dfrac{1}{2};3} \right]\) 
Câu 31
Mã câu hỏi: 79662

Điều kiện cần và đủ để \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD} \) là các vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \) thỏa mãn 

  • A. cùng hướng
  • B. cùng độ dài 
  • C. cùng hướng, cùng độ dài 
  • D. cùng phương, cùng độ dài 
Câu 32
Mã câu hỏi: 79663

Cho mệnh đề chứa biến \(P(x)\) “\({x^2}-5x + 6 = 0\)”, với \(x \in \mathbb{R}\). Tìm mệnh đề đúng

  • A. P(1)    
  • B. P(6)
  • C. P(2)  
  • D. P(-1) 
Câu 33
Mã câu hỏi: 79664

Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x =  }}{{\rm{x}}^2} + 1\)”

  • A. \(\exists x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x = }}{{\rm{x}}^2} + 1\) 
  • B. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x =  }}{{\rm{x}}^2} + 1\) 
  • C.  \(\exists x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x  >  }}{{\rm{x}}^2} + 1\)  
  • D. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x}} \ne {x^2} + 1\) 
Câu 34
Mã câu hỏi: 79665

Liệt kê các phần tử của tập \(S{\rm{ = }}\left\{ {x \in \mathbb{R}|(x - 1)(2{x^2} - 5x + 3) = 0} \right\}\). 

  • A. \(S=\left\{ {1;1;\dfrac{3}{2}} \right\}\) 
  • B. \(S=\left\{ {1;\dfrac{3}{2}} \right\}\) 
  • C. \(S=\left\{ {\dfrac{3}{2}} \right\}\)  
  • D. \(S=\left\{ 1 \right\}\) 
Câu 35
Mã câu hỏi: 79666

Cho \(M = \left\{ {x \in \mathbb{R}|f(x) = 0} \right\},\)\(\,N = \left\{ {x \in \mathbb{R}|g(x) = 0} \right\},\)  \(P = \left\{ {x \in \mathbb{R}|f(x)g(x) = 0} \right\}.\) Khi đó

  • A. \(P = M \cup N\)    
  • B. \(P = M \cap N\)     
  • C. \(P = M\backslash N\) 
  • D. \(P = N\backslash M\) 
Câu 36
Mã câu hỏi: 79667

Cho hàm số \(\;f\left( x \right) = {\rm{ }}2{x^3}\;-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\). Tìm mệnh đề đúng

  • A. \(f\left( x \right)\) là hàm chẵn
  • B. \(f\left( x \right)\) là hàm lẻ 
  • C. \(f\left( x \right)\) là hàm không chẵn, không lẻ 
  • D. \(f\left( x \right)\) là hàm vừa chẵn, vừa lẻ 
Câu 37
Mã câu hỏi: 79668

Tịnh tiến đồ thị hàm số \(y = 2x{\rm{ }} - 3\) sang phải 2 đơn vị, rồi xuông dưới 1 đơn vị thì đồ thị hàm số

  • A. \(y = 2x + 2\)               
  • B. \(y = 2x-6\)     
  • C. \(y = 2x-8\)  
  • D. \(y = 2x\) 
Câu 38
Mã câu hỏi: 79669

Cho phương trình \({x^2}\; + {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}0\). Phương trình nào trong các phương trình sau tương đương với phương trình trên?

  • A. \(\dfrac{{3x}}{{x - 1}} + x = 0\)          
  • B. \(x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) 
  • C. \({x^2} + {\left( {x + 1} \right)^2} = 0\)    
  • D. \(\dfrac{{2x}}{{x - 1}} + x = 0\) 
Câu 39
Mã câu hỏi: 79670

Cho hai điểm phân biệt M, N. Điều kiện cần và đủ để P là trung điểm của đoạn MN là

  • A. \(\overrightarrow {PM}  =  - \overrightarrow {PN} \) 
  • B. \( PM=PN\)
  • C. \(\overrightarrow {PM}  = \overrightarrow {PN} \) 
  • D. \(\overrightarrow {MP}  = \overrightarrow {NP} \) 
Câu 40
Mã câu hỏi: 79671

Cho G là trọng tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn BC. Đẳng thức nào sau đây sai ?

  • A. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow 0 \) 
  • B. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = 2\overrightarrow {AM} \) 
  • C. \(\overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = 2\overrightarrow {GM} \) 
  • D. \(\overrightarrow {BM}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \) 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ