Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Nghĩa Phương

15/04/2022 - Lượt xem: 18
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 20319

Giá trị của biểu thức \(y=2 x^{2}-5 x+1 \text { tại } x=\frac{1}{2}\) là?

  • A. -1
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 2
Câu 2
Mã câu hỏi: 20320

Một người đi xe máy với vận tốc \(30 \mathrm{~km} / \mathrm{h}\) trong x giờ, sau đó tăng vận tốc thêm \(5 \mathrm{~km} / \mathrm{h}\) trong y giờ. Tổng quãng đường người đó đi được là

  • A.  \(30 \cdot x+y\)
  • B.  \(30 \cdot x+(30+5) \cdot y\)
  • C.  \(30(x+y)+35 \cdot y\)
  • D.  \(30 \cdot x+35(x+y)\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 20321

Viết biểu thức đại số tính tổng của tích hai số x,y với 5 lần bình phương của tổng 2 số đó 

  • A.  \(x y+5(x^2+y^{2})\)
  • B.  \((x+ y)5(x+y)^{2}\)
  • C.  \(x. y.5(x+y)^{2}\)
  • D.  \(x y+5(x+y)^{2}\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 20322

Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau

Số các giá trị khác nhau là?

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8
Câu 5
Mã câu hỏi: 20323

Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau (tính bằng phút).

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là?

  • A. 12 và 9
  • B. 12 và 8
  • C. 11 và 7
  • D. 12 và 10
Câu 6
Mã câu hỏi: 20324

Viết biểu thức tính tích của tổng hai số x,y và hiệu các bình phương của hai số đó.

  • A.  \(x +y\left(x^{2}-y^{2}\right)\)
  • B.  \(x y\left(x^{2}-y^{2}\right)\)
  • C.  \((x+y)\left(x^{2}-y^{2}\right)\)
  • D.  \(x y\left(x^{2}+y^{2}\right)\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 20325

Viết biểu thức tính tổng hai số chẵn liên tiếp

  • A.  \(2 n+(2 n+2)\)
  • B.  \(2 n(2 n+2)\)
  • C.  \(n(n+2)\)
  • D.  \(n+(n+2)\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 20326

Viết biểu thức tính tích hai số lẻ liên tiếp. 

  • A.  \(n(n+1) \)
  • B.  \((n+1)(n+3)\)
  • C.  \(( n-1)(n-3)\)
  • D.  \((2 n+1)(2 n+3) \)
Câu 9
Mã câu hỏi: 20327

Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:

Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu?

  • A. 7
  • B. 8
  • C. 9
  • D. 8 và 9
Câu 10
Mã câu hỏi: 20328

Thời gian làm bài tập của các học sinh lớp 7 tính bằng phút được thống kê bởi bảng sau 

Số trung bình cộng là bao nhiêu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)?

  • A. 7
  • B. 7,15 
  • C. 7,50
  • D. 7,49
Câu 11
Mã câu hỏi: 20329

Tính giá trị của biểu thức \({2 \over 3}p - 3{q^2}\)  tại\(p = 3,q =  - 3\)

  • A. -20
  • B. -25
  • C. -30
  • D. -35
Câu 12
Mã câu hỏi: 20330

Giá trị của biểu thức \(x^{2}+2 x+1 \text { tại } x=-1\) là?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 13
Mã câu hỏi: 20331

Giá trị của biểu thức \(M=-2 x^{2}-5 x+1\,\,tại\,\, x=2\) là

  • A. -15
  • B. -17
  • C. 17
  • D. 20
Câu 14
Mã câu hỏi: 20332

Giá trị của biểu thức \(A=\frac{2}{5} x^{2}+\frac{3}{5} x-1 \text { tại } x=-\frac{5}{2}\) là?

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 5
  • D. Kết quả khác
Câu 15
Mã câu hỏi: 20333

Giá trị của biểu thức \(3 x^{2} y+3 y^{2} x \text { tại } x=-2 \text { và } y=-1\) là?

  • A. -18
  • B. 19
  • C. 2
  • D. -9
Câu 16
Mã câu hỏi: 20334

Độ dài quãng đường được tính theo vận tốc và thời gian bằng công thức s = v.t. Hãy tính độ dài quãng đường khi biết v = 45 km/h và t = 3h30’.

  • A. 155,5km
  • B. 156,5km
  • C. 157,5km
  • D. 158,5km
Câu 17
Mã câu hỏi: 20335

Phần hệ số của đơn thức \(9 x^{2}\left(-\frac{1}{3} y^{3}\right)\) là

  • A. 9
  • B. -3
  • C. 27
  • D. -15
Câu 18
Mã câu hỏi: 20336

Biểu thức nào sau đây không phải đơn thức?

  • A.  \(4 x^{3} y(-3 x)\)
  • B.  \(1+x\)
  • C.  \(2 x y(-x)^{3}\)
  • D.  \(\frac{1}{7} x^{2}\left(-\frac{1}{3}\right) y^{3}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 20337

Với x, y là biến biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?

  • A.  \(\left(-x y^{2}\right) z^{2}\)
  • B.  \(\left(x^{2}\right) \cdot(x y) \cdot(-1)\)
  • C.  \(\frac{5 x^{2}+x^{2} y-1}{x^{2}+x y}\)
  • D.  \(\left(-\frac{4}{5} x^{4} y^{2}\right) \cdot\left(-3 x^{2} y^{5}\right)\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 20338

Thu gọn đơn thức \(A=\frac{19}{5} x y^{2}\left(x^{3} y\right)\left(-3 x^{13} y^{5}\right)^{0}\) ta được 

  • A.  \(\frac{9}{5} x^{4} y^{3}\)
  • B.  \(-\frac{19}{5} x^{4} y^{3}\)
  • C.  \(\frac{3}{5} x^{4} y^{3}\)
  • D.  \(\frac{19}{5} x^{4} y^{3}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 20339

Nhân các đơn thức \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3} ;-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) ta được

  • A.  \(-\frac{5}{2} x^{9} y^{11}\)
  • B.  \(\frac{5}{2} x^{9} y^{11}\)
  • C.  \(\frac{17}{2} x^{9} y^{11}\)
  • D.  \(-\frac{17}{2} x^{9} y^{11}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 20340

Cho \(A=-12 x y z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y^{3} z\right) \cdot y\). Xác định phần hệ số của A.B

  • A. 16
  • B. -12
  • C. -4
  • D.  \(16 x^{3} y^{5} z^{2}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 20341

Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Chọn câu đúng.

  • A.  \(MA + MB + MC < \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
  • B.  \(MA + MB + MC = \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
  • C.  \(MA + MB + MC > \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
  • D.  \(MA + MB + MC \le \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 20342

Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Chọn câu đúng.

  • A. MA+MB
  • B. MA+MB>AC+BC     
  • C. MA+MB=AC+BC  
  • D. MA+MB<(AC+BC)/2 
Câu 25
Mã câu hỏi: 20343

Cho hình vẽ dưới đây với góc (xOy) là góc nhọn. Chọn câu đúng.

  • A. MN+EF>MF+NE      
  • B. MN+EF
  • C. MN+EF=MF+NE 
  • D. MN+EF≤MF+NE
Câu 26
Mã câu hỏi: 20344

Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.

  • A. AB+BC+CD+DA
  • B. AB+BC+CD+DA<2(AC+BD)
  • C. AB+BC+CD+DA>2(AC+BD)   
  • D. AB+BC+CD+DA=2(AC+BD)
Câu 27
Mã câu hỏi: 20345

Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7cm ) và 2cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 28
Mã câu hỏi: 20346

Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh (MB + MC ) và (AB + AC ).

  • A. MB+MC≤AB+AC
  • B. MB+MC
  • C. MB+MC=AB+AC
  • D. MB+MC>AB+AC
Câu 29
Mã câu hỏi: 20347

Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng

  • A.  \(7 x^{3} y \text { và } \frac{1}{15} x^{3} y\)
  • B.  \(-\frac{1}{8}\left(x y^{2}\right) x^{2} \text { và } 32 x^{2} y^{3}\)
  • C.  \(5 x^{2} y^{2} \text { và }-2 x^{2} y^{2}\)
  • D.  \(a x^{2} y \text { và } 2 b x^{2} y^{2}\) \(\text { (với } a, b \text { là hằng số khác } 0 \text { ) }\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 20348

Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(6 x^{2}\)

  • A.  \(-\dfrac{1}{2} x^{2}\)
  • B.  \(3 x^{2}\)
  • C.  \(-\dfrac{2}{7}x ^{2} \)
  • D.  \( x^{3}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 20349

Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \( - \frac{3}{4}x{y^2}\)

  • A.  \(0x y^{2} \)
  • B.  \( 7 y^{2} \)
  • C.  \(-4 x^{2} y^{2} \)
  • D.  \(7 x y^{2}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 20350

 Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(x^{2} y\)

  • A.  \(\dfrac{5}{3} x^{2} y\)
  • B.  \(3 x y\)
  • C.  \(x y^{2} \)
  • D.  \(-x^{2}\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 20351

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

  • A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc tích các số và biến
  • B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến
  • C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.
  • D. Số 0 được gọi là đơn thức 0
Câu 34
Mã câu hỏi: 20352

Tính tổng các đơn thức \(2 x^{2} y^{3}, 5 x^{2} y^{3},-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\)

  • A.  \(\frac{5}{2} x^{2} y^{3}\)
  • B.  \(-\frac{5}{2} x^{2} y^{3}\)
  • C.  \(\frac{13}{2} x^{2} y^{3}\)
  • D.  \(\frac{3}{2} x^{2} y^{3}\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 20353

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt trung điểm của AB, AC và BC. Gọi O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

  • A. O
  • B. D
  • C. E
  • D. F
Câu 36
Mã câu hỏi: 20354

Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có:

  • A. Ba điểm A, D, M thẳng hàng
  • B. Ba điểm A, D, C thẳng hàng
  • C. Ba điểm A, D, B thẳng hàng
  • D. Ba điểm B, D, C thẳng hàng
Câu 37
Mã câu hỏi: 20355

Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong ΔABC. Khi đó O là:

  • A. Điểm cách đều ba cạnh của ΔABC
  • B. Điểm cách đều ba đỉnh của ΔABC
  • C. Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
  • D. Đáp án B và C đúng
Câu 38
Mã câu hỏi: 20356

Cho ΔABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AH. Kẻ KD ⊥ AC (D ∈ BC) . Chọn câu đúng

  • A. ΔAHD = ΔAKD
  • B. AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK
  • C. AD là tia phân giác của góc HAK
  • D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 39
Mã câu hỏi: 20357

Cho ΔABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O. Chọn câu đúng

  • A. ΔABO = ΔCOE
  • B. ΔBOA = ΔCOE
  • C. ΔAOB = ΔCOE
  • D. ΔABO = ΔOCE
Câu 40
Mã câu hỏi: 20358

Cho ΔABC, hai đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm của BC. Em hãy chọn câu sai:

  • A. BM = MC
  • B. ME = MD
  • C. DM = MB
  • D.  M không thuộc đường trung trực của DE

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ