Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2021- Trường THCS Phạm Thế Hiển

15/04/2022 - Lượt xem: 24
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 75364

Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

  • A. Anh, Mĩ.
  • B.  Liên Xô.
  • C. Anh
  • D.
Câu 2
Mã câu hỏi: 75365

Tại sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai bộ phận tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc và phong kiến?

  • A. Có quyền lợi gắn liền với đế quốc.
  • B. Bị thực dân Pháp chèn ép.
  • C. Được hưởng nhiều lợi lộc từ đế quốc.
  • D. Phải chịu ba tầng áp bức, bóc lột.
Câu 3
Mã câu hỏi: 75366

Mục tiêu của ASEAN là gì?

  • A. Phát triển kinh tế và văn hóa.
  • B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
  • C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
  • D. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 4
Mã câu hỏi: 75367

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?

  • A. Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.
  • B. Là khu vực rộng gần 4,5 triệu km, gồm 10 nước với dân số khoảng 536 triệu người (ước tính năm 2002).
  • C. Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, xu hướng nổi bật đầu tiên là mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
  • D. Xu hướng chính của ASEAN là hợp tác về quân sự.
Câu 5
Mã câu hỏi: 75368
  • A. Do “khép kín” của trong hoạt động.
  • B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu.
  • C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
  • D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 6
Mã câu hỏi: 75369

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

  • A. Muốn làm bạn với tất cả các nước. 
  • B.  Chỉ quan hệ với các nước lớn. 
  • C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
  • D. Chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 7
Mã câu hỏi: 75370

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mang hạn chế gì lớn nhất?

  • A. Ô nhiễm môi trường
  • B.  Tai nạn lao động
  • C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện
  • D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt
Câu 8
Mã câu hỏi: 75371

Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?

  • A. Mĩ thực hiện chính sách bao vây, cấm vận Cu-ba.
  • B. Mĩ không quan hệ ngoại giao với Cu-ba. 
  • C. Nhanh chóng bình thường hóa quan hệ
  • D. Thiết lập quan hệ ngoại giao.
Câu 9
Mã câu hỏi: 75372

Sự kiện nào diễn ra vào năm 1925 đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam?

  • A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện.
  • B. Cuộc đấu tran đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu.
  • C. Cuộc bãi công của thợ máy Bason thắng lợi.
  • D. Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội.
Câu 10
Mã câu hỏi: 75373

Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX với cuộc cách mạng khoa học kĩ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?

  • A. Phạm Tuân.
  • B. Phạm Hùng.
  • C. Phạm Tuyên.
  • D. Phạm Văn Lanh.
Câu 11
Mã câu hỏi: 75374

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

  • A. Giai cấp nông dân.
  • B. Giai cấp công nhân.
  • C. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
  • D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
Câu 12
Mã câu hỏi: 75375

Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • A. tinh thần lao động tự lực của nhân dân. 
  • B. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san.
  • C. sự giúp đỡ của Liên Xô.
  • D. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
Câu 13
Mã câu hỏi: 75376

Ý nào sau đây không chứng minh cho nhận định: “Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?

  • A. Nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực
  • B. Các nước trong khu vực đều tham gia vào tổ chức ASEAN
  • C. ASEAN vươn lên trở thành tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh
  • D. ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế
Câu 14
Mã câu hỏi: 75377

Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?

  • A. Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
  • B. Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
  • C. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới.
  • D. Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 15
Mã câu hỏi: 75378

Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại không đạt được thành tựu trong lĩnh vực nào sau đây?

  • A. Khoa học cơ bản.
  • B. Phương thức sản xuất mới.
  • C. Công cụ sản xuất mới.
  • D. Vật liệu mới.
Câu 16
Mã câu hỏi: 75379

Nguyên nhân có tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là

  • A. Xây dựng mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của tình hình thế giới và thực tế khách quan.
  • B. Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của nhiều người lãnh đạo.
  • C. Rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
  • D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với Chủ nghĩa xã hội.
Câu 17
Mã câu hỏi: 75380

Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á có điểm gì giống nhau?

  • A. đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
  • B. không tham gia vào nhóm G7 và G8.
  • C. không chi nhiều tiền của cho quốc phòng, an ninh.
  • D. không tham gia bất kì liên minh chính trị, quân sự nào.
Câu 18
Mã câu hỏi: 75381

Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của nước nào?

  • A. Anh
  • B. Pháp
  • C.
  • D. Nhật Bản
Câu 19
Mã câu hỏi: 75382

Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

  • A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
  • B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh.
  • C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
  • D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực.
Câu 20
Mã câu hỏi: 75383

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào của châu Á?

  • A.  In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
  • B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
  • C.  In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
  • D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 21
Mã câu hỏi: 75384

Điểm khác biệt về giai cấp lãnh đạo phong trào yêu nước ở nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (sau năm 1919) so với trước đó là

  • A. hai giai cấp mới ra đời (tư sản và tiểu tư sản) đứng ra lãnh đạo phong trào.
  • B. hai giai cấp mới (công nhân và tiểu tư sản) cùng nhau lãnh đạo phong trào.
  • C. tất cả các giai cấp trong xã hội Việt Nam đều đứng ra lãnh đạo phong trào.
  • D. hai giai cấp mới (tư sản và công nhân) cùng nhau lãnh đạo phong trào.
Câu 22
Mã câu hỏi: 75385

Nguyên nhân chủ quan nào làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1925) ở Việt Nam cuối cùng thất bại?

  • A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản trờ nên lỗi thời, lạc hậu.
  • B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp phong trào.
  • C. Hạn chế từ bản thân giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
  • D. Do chủ nghĩa Mác-Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam.
Câu 23
Mã câu hỏi: 75386

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?

  • A. Bao vây kinh tế.
  • B. Phát động “chiến tranh lạnh”.
  • C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
  • D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.
Câu 24
Mã câu hỏi: 75387

Năm 1993 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Nam Phi?

  • A. Chính quyền người da trắng tuyên bố xóa bỏ chế độ Apacthai.
  • B. Chính quyền đưa ra “Chiến lược kinh tế vĩ mô”.
  • C. Liên bang Nam Phi được thành lập.
  • D. Nen – xơn Man-đe-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
Câu 25
Mã câu hỏi: 75388

Chủ trương cải cách – mở cửa của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc được đề ra tại

  • A. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978).
  • B. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lằn thứ XII (9/1982).
  • C. Đại cách mạng văn hóa vô sản (1966 - 1976).
  • D. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII (10/1987).
Câu 26
Mã câu hỏi: 75389

Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh được mở đầu bằng cuộc cách mạng nào?

  • A. Cách mạng Ai Cập năm 1952.
  • B. Các mạng Chi-lê năm 1970.
  • C. Các mạng Cu-ba năm 1959.
  • D. Cách mạng Ni-ca-ra-goa.
Câu 27
Mã câu hỏi: 75390

Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?

  • A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. 
  • B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.
  • C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
  • D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
Câu 28
Mã câu hỏi: 75391

Vì sao trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng?

  • A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
  • B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
  • C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
  • D. Vì Việt Nam không có nguyên liệu phát triển công nghiệp nặng.
Câu 29
Mã câu hỏi: 75392

Năm 1950 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với Ấn Độ?

  • A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
  • B. Tuyên bố độc lập.
  • C. Cách mạng chất xám có nhiều thành quả.
  • D. Đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.
Câu 30
Mã câu hỏi: 75393

Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?

  • A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
  • B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
  • C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
  • D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ