Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lê Khiết

08/07/2022 - Lượt xem: 18
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (16 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 242596

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?

  • A.

    f(x) = 1+ tanx

  • B.

    f(x) = x+ cos(3x)

  • C. f(x) = x2.sin(2x)
  • D. f(x) = – cotx
Câu 2
Mã câu hỏi: 242597

Hàm số nào sau đây có tập xác định là ?

  • A. y= sin \(\sqrt x \) 
  • B. y = \(\frac{1}{{2 - {\rm{ cos}}x}}\)
  • C. y= tan2 x
  • D. y = \(\frac{{1 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}x}}{{1 + {\rm{ sin}}x}}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 242598

Tìm a để phương trình (a –1) cosx  = 1 có nghiệm

  • A. \(0 \le a \le 2;{\rm{ a}} \ne {\rm{1}}\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}
    a \le 0\\
    a \ge 2
    \end{array} \right.\)
  • C. \(a \ge 2\)
  • D. \(a \le 0\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 242599

Tìm số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-2019;2019] để phương trình sau có nghiệm

                                 2 sin2x + (m – 1) cos2x = (m + 1)

  • A. 2021
  • B. 2020
  • C. 4038
  • D. 4040
Câu 5
Mã câu hỏi: 242600

Nghiệm của phương trình sin(x + \(\frac{\pi }{6}\)) = \(\frac{1}{2}\) 

  • A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\ {x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \end{array}} \right.,\left( {k \in Z} \right)\)
  • B.

    \(\left[ \begin{array}{l}
    {\rm{ x  =  k2}}\pi \\
    {\rm{x  = }}\frac{{2\pi }}{3} + {\rm{k2}}\pi 
    \end{array} \right.,\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)

  • C. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}} {{\rm{x = k}}\pi }\\ {{\rm{x = }}\frac{{2\pi }}{3} + {\rm{k}}\pi } \end{array}} \right.,\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    {\rm{ x  =  }}\frac{\pi }{6}{\rm{ + k2}}\pi \\
    {\rm{x  = }}\frac{{5\pi }}{6} + {\rm{k2}}\pi 
    \end{array} \right.,\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 242601

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = – 1 là

  • A. \(\frac{\pi }{4}\)
  • B. \(\frac{{7\pi }}{4}\)
  • C. \(\frac{{3\pi }}{4}\) 
  • D. \(-\frac{\pi }{4}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 242602

Khẳng định nào sau đây sai ?

  • A. y = cotx nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};{\rm{ }}\pi } \right)\)
  • B. y = sinx nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};{\rm{ }}\pi } \right)\)
  • C. y = – cosx đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{3};{\rm{ }}\frac{\pi }{2}} \right)\)
  • D. y = – tanx đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{3};{\rm{ }}\frac{\pi }{2}} \right)\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 242603

Nghiệm của phương trình \(\sin 2x - \sqrt 3 .{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}x = 0\) là

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}
    x = {\rm{ k}}\pi \\
    x{\rm{  = }}\frac{\pi }{6} + {\rm{k2}}\pi 
    \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}
    x = {\rm{ k}}\pi \\
    x{\rm{  = }} \pm \frac{\pi }{3} + {\rm{k2}}\pi 
    \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}
    x = {\rm{ k}}\pi \\
    x{\rm{  = }} \pm \frac{\pi }{6} + {\rm{k2}}\pi 
    \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    x = {\rm{ k2}}\pi \\
    x{\rm{  = }} \pm \frac{\pi }{6} + {\rm{k2}}\pi 
    \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 242604

Gọi a là nghiệm của phương trình 2cos2x  + cosx – 1 = 0 trên khoảng (0; \(\frac{\pi }{2}\)). Tính cos2a

  • A. \(-\frac{1}{2}\)
  • B. \(\frac{\pi }{3}\) 
  • C. \(\frac{1}{2}\)
  • D. \(-\frac{\pi }{3}\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 242605

Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kỳ \(2\pi \)?

  • A. y = tan \(\left( {\frac{x}{2}} \right)\)
  • B. y = sin2x
  • C. y = cos \(\left( {\frac{x}{2}} \right)\)
  • D. y = cot2x
Câu 11
Mã câu hỏi: 242606

Nghiệm của phương trình sinx.cosx.(sin2x – cos2x) = 0 là

  • A. \(x{\rm{  = }}\frac{{{\rm{ k}}\pi }}{2},{\rm{ }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
  • B. \(x{\rm{  =  k}}\pi ,{\rm{ }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
  • C. \(x{\rm{  = }}\frac{{{\rm{ k}}\pi }}{8},{\rm{ }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
  • D. \(x{\rm{  = }}\frac{{{\rm{ k}}\pi }}{4},{\rm{ }}\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 242607

Cho các mệnh đề:

(1) Hàm số y = sinx và y = cosx cùng đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{{3\pi }}{2};{\rm{ 2}}\pi } \right)\)

(2) Đồ thị hàm số y = 2019 sinx + 10 cosx cắt trục hoành tại vô số điểm

(3) Đồ thị hàm số y = tanx và y = cotx trên khoảng \(\left( {{\rm{0}};{\rm{ }}\pi } \right)\) chỉ có một điểm chung

(4) Với x \(\in \left( {\pi {\rm{ ; }}\frac{{3\pi }}{2}} \right)\), các hàm số y = tan( \(\pi\)– x), y = cot( \(\pi\)– x), y = sin( \(\pi\)– x) đều nhận giá trị âm.   

Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 1
Câu 13
Mã câu hỏi: 242608

Tìm tập xác định của hàm số y = \(\frac{{\cot (2x)}}{{\cos (2x)}}\)

Câu 14
Mã câu hỏi: 242609

Giải phương trình cos2x – 3sinx + 3 = 0

Câu 15
Mã câu hỏi: 242610

Tìm a để phương trình(2sinx – 1)(cosx – a) = 0 có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (0;\(\pi\))

Câu 16
Mã câu hỏi: 242611

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + cos2x trên đoạn \(\left[ {0;\frac{\pi }{4}} \right]\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ