Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Lý Tự Trọng

15/04/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 79832

Chọn phương án đúng. Tìm câu không phải mệnh đề

  • A. Số 2009 chia hết cho 3.
  • B. Phở rất ngon!
  • C. Hà Nội là thủ đô của nước Thái Lan.
  • D. 2+3=10.
Câu 2
Mã câu hỏi: 79833

Tìm mệnh đề sai

  • A. \(\Delta ABC\) đều \( \Leftrightarrow AB=AC\) và \(\widehat A\)= \(60^\circ \).
  • B.  \(n \;\vdots \;3 \Leftrightarrow {n^2} \;\vdots\; 3\).
  • C. \(ABCD\) là hình chữ nhật \( \Leftrightarrow AC = BD\).
  • D. \(n \;\vdots \;6 \Leftrightarrow n\; \vdots \;2\) và \(n\; \vdots\; 3\). 
Câu 3
Mã câu hỏi: 79834

Cho mệnh đề chứa biến \(P(x)\) “\({x^2}-5x + 6 = 0\)”, với \(x \in \mathbb{R}\). Tìm mệnh đề đúng

  • A. P(1)  
  • B. P(6)
  • C. P(2)  
  • D. P(-1) 
Câu 4
Mã câu hỏi: 79835

Tìm mệnh đề đúng

  • A. \(\forall n \in \mathbb{N},{{\rm{n}}^2}+1\) không chia hết cho 3. 
  • B. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ (x - 1}}{{\rm{)}}^2} \ne x - 1\).
  • C. \(\exists n \in \mathbb{N},{\rm{ }}{{\rm{n}}^2} + 1\) chia hết cho 4.
  • D. \(\exists x \in \mathbb{Q},{\rm{ }}{{\rm{x}}^2} = 2009\).
Câu 5
Mã câu hỏi: 79836

 Tìm mệnh đề sai

  • A. \(\forall n \in \mathbb{N},{\rm{ 2n}} \ge {\rm{n}}{\rm{.}}\) 
  • B. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ }}{{\rm{x}}^2} + 1 \ne x.\)
  • C. \(\exists n \in \mathbb{N},{\rm{ }}{{\rm{n}}^2} = n\) 
  • D. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ }}{{\rm{x}}^2} > 0\) 
Câu 6
Mã câu hỏi: 79837

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{2x - {x^2}}}{{{x^2} + 1}}\) là

  • A. \(\mathbb{R}\)      
  • B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\)              
  • C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)          
  • D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 79838

Tập xác định của hàm số  \(y = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
  {1 - x\;{\text{khi}} - 2 \leqslant x <  - 1} \\ 
  {3x + 2\;{\text{khi}} - 1 \leqslant x < 1} \\ 
  {2x + 3\;{\text{khi}}1 < x < 3} 
\end{array}} \right.\) là

  • A. \(\left[ { - 2;3} \right]\) 
  • B. \(\left( { - 2;3} \right)\) 
  • C. \(\left[ { - 2;3} \right)\)      
  • D. \(\left( { - 2;3} \right]\)  
Câu 8
Mã câu hỏi: 79839

Cho hàm số \(f(x) = \left| {2x - 1} \right|\) . Lúc đó \(f\left( x \right) = 3\) khi

  • A. \(x=2\)                
  • B. \(x=2\) hoặc \(x=-1\) 
  • C. \(x =  \pm 2\)   
  • D.  Kết quả khác 
Câu 9
Mã câu hỏi: 79840

Cho các điểm phân biệt M, N, P, Q, R. Xác định vectơ tổng \(\overrightarrow{M N}+\overrightarrow{P Q}+\overrightarrow{R P}+\overrightarrow{N P}+\overrightarrow{Q R}\)

  • A.  \(\overrightarrow{M P} .\)
  • B.  \( \overrightarrow{M N} \text { . }\)
  • C.  \( \overrightarrow{M Q} \text { . }\)
  • D.  \( \overrightarrow{M R} \text { . }\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 79841

Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG . Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{B I} \text { là }\)? 

  • A.  \(\begin{array}{llll} a \frac{\sqrt{21}}{6} \end{array}\)
  • B.  \(a \frac{\sqrt{21}}{3}\)
  • C.  \(a \frac{\sqrt{3}}{6}\)
  • D.  \( a \frac{\sqrt{3}}{2} .\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 79842

Cho tứ giác ABCD. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để \(\overrightarrow{A B}=\overrightarrow{C D} ?\)

  • A. ABCD là hình bình hành. 
  • B. ABDC là hình bình hành.
     
  • C. AD và BC có cùng trung điểm.
  • D. AB=CD
Câu 12
Mã câu hỏi: 79843

Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x =  }}{{\rm{x}}^2} + 1\)”

  • A. \(\exists x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x = }}{{\rm{x}}^2} + 1\)
  • B. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x =  }}{{\rm{x}}^2} + 1\)
  • C. \(\exists x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x  >  }}{{\rm{x}}^2} + 1\)  
  • D. \(\forall x \in \mathbb{R},{\rm{ 3x}} \ne {x^2} + 1\) 
Câu 13
Mã câu hỏi: 79844

Liệt kê các phần tử của tập \(S{\rm{ = }}\left\{ {x \in \mathbb{R}|(x - 1)(2{x^2} - 5x + 3) = 0} \right\}\).

  • A. \(S=\left\{ {1;1;\dfrac{3}{2}} \right\}\) 
  • B. \(S=\left\{ {1;\dfrac{3}{2}} \right\}\)
  • C. \(S=\left\{ {\dfrac{3}{2}} \right\}\) 
  • D. \(S=\left\{ 1 \right\}\) 
Câu 14
Mã câu hỏi: 79845

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\) ?

  • A. \(A\left( {0;1} \right)\)                   
  • B. \(B\left( {\dfrac{1}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)      
  • C. \(C\left( {1;0} \right)\)          
  • D. \(D\left( {2;\dfrac{1}{3}} \right)\) 
Câu 15
Mã câu hỏi: 79846

Cho hàm số \(\;f\left( x \right) = {\rm{ }}2{x^3}\;-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\). Tìm mệnh đề đúng

  • A. \(f\left( x \right)\) là hàm chẵn
  • B.  \(f\left( x \right)\) là hàm lẻ
  • C. \(f\left( x \right)\) là hàm không chẵn, không lẻ
  • D. \(f\left( x \right)\) là hàm vừa chẵn, vừa lẻ 
Câu 16
Mã câu hỏi: 79847

Tập nào sau đây là tập rỗng ?

  • A. \(A=\left\{ {x \in \mathbb{R}|(x - 1)({x^2} + 4x + 5) = 0} \right\}\)
  • B. \(B=\left\{ {x \in \mathbb{R}|5x = {x^2} + 6} \right\}\)
  • C. \(C = \left\{ {x \in \mathbb{Q}|{x^2} - (\sqrt 2  + 1)x + \sqrt 2  = 0} \right\}\)
  • D. \(D = \left\{ {n \in \mathbb{N}|3{n^2} + 5n + 2 = 0} \right\}\) 
Câu 17
Mã câu hỏi: 79848

Cho I là trung điểm của AB, M là điểm bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • A.  \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \)
  • B.  \(\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \)
  • C.  \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {MI} \)
  • D.  \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} =2 \overrightarrow {MI} \)
Câu 18
Mã câu hỏi: 79849

Cho tam giác đều ABC cạnh 2a có G là trọng tâm. Khi đó \(|\overrightarrow{A B}-\overrightarrow{G C}|\) là?

  • A.  \(\frac{a \sqrt{3}}{3}\)
  • B.  \(\frac{2 a \sqrt{3}}{3} \)
  • C.  \(\frac{4 a \sqrt{3}}{3} .\)
  • D.  \(\frac{2 a}{3}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 79850

Tam giác ABC thỏa mãn: \(|\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}|=|\overrightarrow{A B}-\overrightarrow{A C}|\) thì tam giác ABC là 

  • A. Tam giác vuông tại  
  • B. Tam giác vuông tại C .
  • C. Tam giác vuông tại B .
  • D. Tam giác cân tại C .
Câu 20
Mã câu hỏi: 79851

Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB =a. Tính \(|\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}|\)

  • A.  \(|\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}|=\frac{a \sqrt{2}}{2} \text { . }\)
  • B.  \(\begin{aligned} &|\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}|=a \sqrt{2} \end{aligned}\)
  • C.  \(|\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}|=2a\)
  • D.  \(|\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}|=a\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 79852

Cho \(M = \left\{ {x \in \mathbb{R}|f(x) = 0} \right\},\)\(\,N = \left\{ {x \in \mathbb{R}|g(x) = 0} \right\},\)  \(P = \left\{ {x \in \mathbb{R}|f(x)g(x) = 0} \right\}.\)  Khi đó

  • A. \(P = M \cup N\)    
  • B. \(P = M \cap N\)               
  • C. \(P = M\backslash N\)
  • D. \(P = N\backslash M\) 
Câu 22
Mã câu hỏi: 79853

Cho A, B là các tập tùy ý. Tìm mệnh đề đúng

  • A. \(A \cap B = A\)
  • B. \(A \cup B = B\)
  • C. \((A\backslash B) \cup (B\backslash A) = (A \cup B)\backslash (A \cap B)\)
  • D. \((A\backslash B) \cup B = A\) 
Câu 23
Mã câu hỏi: 79854

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm lẻ ?

  • A. \(y = \left| {x - 2} \right| + \left| {x + 2} \right|\)
  • B. \(y = \left| {x - 2} \right| - \left| {x + 2} \right|\)
  • C. \(y = \left| {1 - 2x} \right| + \left| {1 + 2x} \right|\)
  • D. \(y = \left| {{x^2} - 4} \right|\) 
Câu 24
Mã câu hỏi: 79855

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm chẵn ?

  • A. \(y =  - {x^{4\;}}{\rm{ + }}3\)             
  • B. \(y = \dfrac{1}{{{x^4}}}\)              
  • C. \(y = {x^{4\;}} + 3{x^{2\;}} - 2\)        
  • D. \(y = {x^2} - 3x\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 79856

Tịnh tiến đồ thị hàm số \(y = 2x{\rm{ }} - 3\) sang phải 2 đơn vị, rồi xuông dưới 1 đơn vị thì đồ thị hàm số

  • A. \(y = 2x + 2\)                 \(y = 2x-6\)                 \(y = 2x-8\)            \(y = 2x\)
  • B. \(y = 2x-6\)             
  • C. \(y = 2x-8\)  
  • D. \(y = 2x\) 
Câu 26
Mã câu hỏi: 79857

Cho hai tập \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|x + 3 < 5 + 2x} \right\},\)\(\;{\rm{ B = }}\left\{ {x \in \mathbb{R}|5x - 4 < 4x - 1} \right\}\). Tất cả các số tự nhiên thuộc tập \(A \cap B\) là

  • A. \(0,1,2\)        
  • B. \(0,1\)
  • C. \(1,2\)  
  • D. \(-1,0,1,2\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 79858

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng? 

  • A.  \(\overrightarrow{M A}=\overrightarrow{M B} . \)
  • B.  \(\overrightarrow{A B}=\overrightarrow{A C} .\)
  • C.  \(\overrightarrow{M N}=\overrightarrow{B C}\)
  • D.  \(|\overrightarrow{B C}|=2|\overrightarrow{M N}|\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 79859

Cho đoạn thẳng AB và điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. M là một điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.  \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = M{I^2} + I{A^2}\)
  • B.  \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = M{I^2} - I{A^2}\)
  • C.  \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = 2M{I^2} - I{A^2}\)
  • D.  \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = M{I^2} - 2I{A^2}\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 79860

Tam giác ABC là tam giác nhọn có AA' là đường cao. Khi đó véctơ \(\vec{u}=(\tan B) \overrightarrow {A^{\prime} B}+(\tan C) \overrightarrow {A^{\prime} C}\) là?

  • A.  \(\vec{u}=\overrightarrow{B C}\)
  • B.  \(\vec{u}=\overrightarrow{0}\)
  • C.  \(\vec{u}=\overrightarrow{AB}\)
  • D.  \(\vec{u}=\overrightarrow{BA}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 79861

Cho hình chữ nhật ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(|\overrightarrow{M A}+\overrightarrow{M B}|=|\overrightarrow{M C}+\overrightarrow{M D}|\) là: 

  • A. Đường tròn đường kính AB .
  • B. Đường tròn đường kính BC .
  • C.  Đường trung trực của cạnh AD
  • D.  Đường trung trực của cạnh AB .
Câu 31
Mã câu hỏi: 79862

Một đường thẳng song song với đường thẳng \(y =  - x\sqrt 2 \) là

  • A. \(y + x\sqrt 2  = 2\) 
  • B. \(y =  - \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - 2\)      
  • C. \(y = x\sqrt 2  + 2\) 
  • D. \(y - \dfrac{2}{{\sqrt 2 }}x = - 2\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 79863

Cho số \(a{\rm{ }} < {\rm{ }}0\). Điều kiện cần và đủ để hai tập \(( - \infty ;5a)\) và \(\left( {\dfrac{5}{a}; + \infty } \right)\) có giao khác rỗng là

  • A. \( - 1 \le a < 0\)   
  • B. \(a \le  - 1\)
  • C. \(a < -1\)      
  • D. \(-1< a <0\) 
Câu 33
Mã câu hỏi: 79864

Cho các tập hợp \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|f(x) = 0} \right\},\)\(\;B = \left\{ {x \in \mathbb{R}|g(x) = 0} \right\}\) và \(C = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{f^2}(x) + {g^2}(x) = 0} \right\}\). Khi đó

  • A. \(C = A \cup B\)   
  • B. \(C = A\backslash B\)
  • C. \(C=B\backslash A\)    
  • D. \(A \cap B\) 
Câu 34
Mã câu hỏi: 79865

Đồ thị trên Hình 1 là hàm số

  • A. \(y = \left| x \right|\)                 
  • B. \(y = 2\left| x \right| - 2\)            
  • C. \(y = \dfrac{1}{2}\left| x \right|\)              
  • D. \(y =  - \dfrac{1}{2}\left| x \right|\) 
Câu 35
Mã câu hỏi: 79866

Cho các tập \(A = \left[ { - 5;4} \right],\)\(\,{\rm{ B = }}\left( { - 3;2} \right)\). Khi đó

  • A. \(A\backslash B = \left[ { - 5; - 4} \right] \cup \left[ {3;4} \right]\)
  • B. \(A\backslash B = \left[ { - 5; - 3} \right] \cup \left[ {2;4} \right]\)
  • C. \(A\backslash B = \left[ { - 5; - 3} \right]\)
  • D. \(A\backslash B = \left[ { - 5;\left. { - 3} \right) \cup \left( {2;\left. 4 \right]} \right.} \right.\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 79867

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng

  • A. \(E \subset E \cap F\)
  • B. \(E \cup F \subset F\)
  • C. \(E = (E\backslash F) \cup (E \cap F)\)
  • D. \(E \cup F = (E\backslash F) \cup (F\backslash E)\) 
Câu 37
Mã câu hỏi: 79868

Cho tam giác OAB vuông cân tại O , cạnh OA =4. Tính \(|\overrightarrow{O A}-\overrightarrow{O B}|.\) 

  • A.  \(|2 \overrightarrow{O A}-\overrightarrow{O B}|=4\)
  • B.  \(|2 \overrightarrow{O A}-\overrightarrow{O B}|=12\)
  • C.  \(|2 \overrightarrow{O A}-\overrightarrow{O B}|=4\sqrt5\)
  • D.  Đáp án khác.
Câu 38
Mã câu hỏi: 79869

Trong hệ trục tọa độ \((O ; \vec{i} ; \vec{j})\) cho hai véc tơ \(\vec{a}=2 \vec{i}-4 \vec{j} ; \vec{b}=-5 \vec{i}+3 \vec{j}\) . Tọa độ của vectơ \(\vec{u}=2 \vec{a}-\vec{b}\) là 

  • A.  \(\vec{u}=(9 ;-5) \cdot \)
  • B.  \(\vec{u}=(-1 ; 5) \cdot\)
  • C.  \( \vec{u}=(7 ;-7) . \)
  • D.  \( \vec{u}=(9 ;-11) .\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 79870

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A có \(B(1 ;-3) \text { và } C(1 ; 2)\). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC , biết AB=3, AC=4

  • A.  \(H\left(1 ; \frac{24}{5}\right) \cdot\)
  • B.  \(H\left(1 ;-\frac{6}{5}\right) .\)
  • C.  \(H\left(1 ;-\frac{24}{5}\right) .\)
  • D.  \(H\left(1 ; \frac{6}{5}\right)\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 79871

Cho tam giác ABC . Gọi I , J là hai điểm xác định bởi \(\overrightarrow{I A}=2 \overrightarrow{I B}, 3 \overrightarrow{J A}+2 \overrightarrow{J C}=\overrightarrow{0}\). Hệ thức nào đúng? 

  • A.  \(\overrightarrow{I J}=\frac{5}{2} \overrightarrow{A C}-2 \overrightarrow{A B} .\)
  • B.  \(\overrightarrow{I J}=\frac{5}{2} \overrightarrow{A B}-2 \overrightarrow{A C} .\)
  • C.  \(\overrightarrow{I J}=\frac{2}{5} \overrightarrow{A B}-2 \overrightarrow{A C}\)
  • D.  \(\overrightarrow{I J}=\frac{2}{5} \overrightarrow{A C}-2 \overrightarrow{A B}\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ