Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập Chương 1 Học kì II môn Lịch sử 9 năm 2021

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 75244

Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?

  • A. Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
  • B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra.
  • C. Phát triển thuộc địa.
  • D. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp.
Câu 2
Mã câu hỏi: 75245

Tư bản Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?

  • A. Nông nghiệp.
  • B. Công nghiệp.
  • C. Giao thông vận tải.
  • D. Khai mỏ
Câu 3
Mã câu hỏi: 75246

Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than?

  • A. Cao su và than có giá trị cao.
  • B. Việt Nam nhiều cao su và than.
  • C.  Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn
  • D.  Cao su và than dễ khai thác.
Câu 4
Mã câu hỏi: 75247

Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam?

  • A. Tạo sự canh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
  • B. Không cho hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.
  • C. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
  • D. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
Câu 5
Mã câu hỏi: 75248

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

  • A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập.
  • B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển.
  • C.  Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
  • D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.
Câu 6
Mã câu hỏi: 75249

Vì sao tư bản Pháp tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải?

  • A. Để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Việt Nam.
  • B. Để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa.
  • C. Để phục vụ nhu cầu đi lại của tư bản Pháp.
  • D. Phát triển ngành dịch vụ vận tải.
Câu 7
Mã câu hỏi: 75250

Thủ đoạn thâm độc nhất về chính trị của thực dân Pháp để nô dịch lâu dài nhân dân ta là gì?

  • A. Thực hiện chích sách “chia để trị”
  • B. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp.
  • C. Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân.
  • D. Tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân.
Câu 8
Mã câu hỏi: 75251

Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân.

  • A. Giai cấp tiểu tư sản.
  • B. Giai cấp tư sản.
  • C. Giai cấp nông dân.
  • D. Giai cấp công nhân.
Câu 9
Mã câu hỏi: 75252

Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?

  • A. Giai cấp tiểu tư sản.
  • B. Giai cấp tư sản.
  • C. Giai cấp nông dân.
  • D. Giai cấp công nhân.
Câu 10
Mã câu hỏi: 75253

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất là gì?

  • A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
  • B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.
  • C. Mâu thuẫn giữa công dân và tư bản.
  • D. Mâu thuẫn giữa tư sản Pháp và tư sản dân tộc.
Câu 11
Mã câu hỏi: 75254

Những sự kiện nào trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tác động sâu sắc nhất tới cách mạng Việt Nam?

  • A. Thành công của Cánh mạng tháng Mười Nga (1917) và sự thành lập Quốc tế cộng sản (2/1919).
  • B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
  • C. Sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở các nước châu Âu.
  • D. Hội nghị Véc-xai.
Câu 12
Mã câu hỏi: 75255

Giai cấp tư sản dân tộc có những hoạt động gì trong những năm 1919 – 1926?

  • A. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
  • B. Lập Đảng Thanh niên, dùng báo chí bênh vực quyền lợi của mình.
  • C. Không thỏa hiệp với thực dân Pháp.
  • D. “Chấn hưng nội hóa”, “Bài trừ ngoại hóa”, chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì.
Câu 13
Mã câu hỏi: 75256

Sự kiện nào được ví như “chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?

  • A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc) (6/1924).
  • B. Phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925).
  • C. Phong trào đấu tranh đòi để tang Phan Châu Trinh (1926).
  • D. Khởi nghĩa Yên Bái ( 2/1930).
Câu 14
Mã câu hỏi: 75257

Đảng Lập hiến là tổ chức của giai cấp, tầng lớp nào?

  • A. Tiểu tư sản trí thức.
  • B. Tư sản và địa chủ Nam kì.
  • C. Tư sản dân tộc.
  • D. Công nhân.
Câu 15
Mã câu hỏi: 75258

Các tổ chức Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên do tầng lớp nào thực lập ra?

  • A. Tiểu tư sản trí thức.
  • B. Tư sản và địa chủ Nam kì.
  • C.  Tư sản dân tộc.
  • D. Công nhân.
Câu 16
Mã câu hỏi: 75259

Trong những năm 1919 – 1926, giai cấp tiểu tư sản có những tờ báo tiến bộ nào?

  • A. Chuông rè, Tin tức, Thanh niên.
  • B. Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
  • C. Thanh niên, Chuông rè, An Nam trẻ.
  • D. Người nhà quê, An Nam trẻ, Thanh niên.
Câu 17
Mã câu hỏi: 75260

Sự kiện tiêu biểu trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1924 – 1925 là sự kiện nào?

  • A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc) (6/1924).
  • B. Xuất bản những tờ báo tiến bộ và lập ra những nhà xuất bản tiến bộ.
  • C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925).
  • D. Phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925) và đấu tranh đòi để tang Phan Châu Trinh (1926).
Câu 18
Mã câu hỏi: 75261

Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập tổ chức gì, do ai đứng đầu?

  • A. Tổ chức Việt Nam nghĩa đoàn, Tôn Đức Thắng đứng đầu.
  • B. Đảng Thanh niên, do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
  • C. Tổ chức Công hội, do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
  • D. Tổ chức Hội Phục Việt, Tôn Đức Thắng đứng đầu.
Câu 19
Mã câu hỏi: 75262

Phong trào công nhân trong những năm 1919 -1924 đấu tranh với mục tiêu chủ yếu là gì?

  • A. Đòi quyền lợi kinh tế.
  • B. Đòi quyền lợi chính trị.
  • C. Đòi quyền lợi kinh tế và chính trị.
  • D. Đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 20
Mã câu hỏi: 75263

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đã đi vào con đường đấu tranh có tổ chức?

  • A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).
  • B. Tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922)
  • C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (8/1925)
  • D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
Câu 21
Mã câu hỏi: 75264

Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?

  • A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919).
  • B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.
  • C. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ.
  • D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924).
Câu 22
Mã câu hỏi: 75265

Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin?

  • A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919).
  • B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.
  • C.  Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp(12/1920).
  • D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924).
Câu 23
Mã câu hỏi: 75266

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?

  • A. 1914
  • B. 1918
  • C. 1919
  • D. 1920
Câu 24
Mã câu hỏi: 75267

Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?

  • A. Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
  • B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra.
  • C. Phát triển thuộc địa.
  • D. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp.
Câu 25
Mã câu hỏi: 75268

Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp là gì?

  • A. Vừa khai thác vừa chế biến.
  • B. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
  • C. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao
Câu 26
Mã câu hỏi: 75269

Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than?

  • A. Cao su và than có giá trị cao.
  • B. Việt Nam nhiều cao su và than.
  • C. Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.
  • D. Cao su và than dễ khai thác.
Câu 27
Mã câu hỏi: 75270

Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam?

  • A. Tạo sự canh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
  • B. Không cho hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.
  • C. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
  • D. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
Câu 28
Mã câu hỏi: 75271

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

  • A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập.
  • B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển.
  • C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
  • D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.
Câu 29
Mã câu hỏi: 75272

Thực dân Pháp thi hành chính sách "chia để trị", chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ chính trị khác nhau, đó là:

  • A. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ.
  • B. Nam Kì: bảo hộ; Trung Kì: thuộc Pháp; Bắc Kì: bảo hộ.
  • C. Nam Kì: nửa bảo hộ; Trung Kì: bảo hộ; Bắc Kì: thuộc Pháp.
  • D. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: bảo hộ; Bắc Kì: nửa bảo hộ.
Câu 30
Mã câu hỏi: 75273

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của pháp ở Việt Nam là gì?

  • A. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư bản người Việt.
  • B. Vua quan Nam Triều chỉ là bù nhìn, quyền lực trong tay người Pháp.
  • C. Thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
  • D. a, b, c, đúng.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ