Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 6 năm 2019 trường THCS Ngô Gia Tự

15/04/2022 - Lượt xem: 18
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (13 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 11584

Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy? 

  • A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, Olà điểm tác dụng của lực nâng vật 
  • B. OOlà khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
  • C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa. 
  • D. OOlà khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.
Câu 2
Mã câu hỏi: 11585

Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)? 

  • A.  Khi OO< OO    
  • B. Khi OO= OO
  • C. Khi OO> OO1         
  • D. Khi O1O< OO1
Câu 3
Mã câu hỏi: 11586

Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2

  • A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O    
  • B. Di chuyển vị trí của điểm tựa Ora xa điểm tựa O
  • C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm Ovà O           
  • D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm Ovà O
Câu 4
Mã câu hỏi: 11587

Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? 

  • A. Lực kéo vật    
  • B. Hướng của lực kéo
  • C. Lực kéo và hướng của lực kéo     
  • D. không có lợi gì
Câu 5
Mã câu hỏi: 11588

Tác dụng của ròng rọc cố định là: 

  • A.  Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật     
  • B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
  • C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. 
  • D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực
Câu 6
Mã câu hỏi: 11589

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? 

  • A. Khối lượng của vật tăng.    
  • B. Khối lượng của vật giảm.
  • C. Khối lượng riêng của vật tăng.            
  • D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 7
Mã câu hỏi: 11590

Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? 

  • A. Hơ nóng nút.     
  • B. Hơ nóng cổ lọ.  
  • C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.      
  • D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 8
Mã câu hỏi: 11591

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? 

  • A. Khối lượng của chất lỏng tăng 
  • B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
  • C.  Thể tích của chất lỏng tăng.        
  • D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 9
Mã câu hỏi: 11592

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? 

  • A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. 
  • B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
  • C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. 
  • D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Câu 10
Mã câu hỏi: 11593

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 

  • A. Rắn, lỏng, khí  
  • B. Rắn, khí, lỏng    
  • C. Khí, lỏng, rắn     
  • D. Khí, rắn, lỏng
Câu 11
Mã câu hỏi: 11594

Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C ?

Câu 12
Mã câu hỏi: 11595

Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?  

Câu 13
Mã câu hỏi: 11596

Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ