Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Địa lí 7 năm 2020 - Trường THCS Tiên Xuân

15/04/2022 - Lượt xem: 20
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 30315
  • A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
  • B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
  • C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
  • D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 2
Mã câu hỏi: 30316

Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do: 

  • A. Địa hình.
  • B. Vĩ độ.
  • C. Hướng gió.
  • D. Thảm thực vật.
Câu 3
Mã câu hỏi: 30317

Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là: 

  • A. Đồng bằng.
  • B. Miền núi phía tây.
  • C. Ven biển Thái Bình Dương.
  • D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 4
Mã câu hỏi: 30318

Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là: 

  • A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
  • B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
  • C. Đồng bằng Trung tâm.
  • D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 5
Mã câu hỏi: 30319

Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là: 

  • A. Alaxca. 
  • B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
  • C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
  • D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 6
Mã câu hỏi: 30320

Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình: 

  • A. Di dân.
  • B. Chiến tranh.
  • C. Công nghiệp hóa.
  • D. Tác động thiên tai.
Câu 7
Mã câu hỏi: 30321

Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở: 

  • A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
  • B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương.
  • C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương. 
  • D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương.
Câu 8
Mã câu hỏi: 30322

Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc -  Nam, giữa phía Tây -  Đông do: 

  • A. Sự phát triển kinh tế.
  • B. Sự phân hóa về tự nhiên.
  • C. Chính sách dân số.
  • D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 9
Mã câu hỏi: 30323

Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: 

  • A. Cận nhiệt đới.
  • B. Ôn đới.
  • C. Hoang mạc.
  • D. Hàn đới.
Câu 10
Mã câu hỏi: 30324

Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao? 

  • A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
  • B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
  • C.  Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
  • D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 11
Mã câu hỏi: 30325

Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế: 

  • A. Giá thành cao.
  • B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
  • C. Ô nhiễm môi trường.
  • D. Nền nông nghiệp tiến tiến.
Câu 12
Mã câu hỏi: 30326

Nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất? 

  • A. Ca-na-đa.
  • B. Hoa kì.
  • C.  Mê-hi-cô.
  • D. Ba nước như nhau.
Câu 13
Mã câu hỏi: 30327

Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở: 

  • A. Quy mô diện tích lớn.
  • B. Sản lượng nông sản cao.
  • C. Chất lượng nông sản tốt.
  • D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 14
Mã câu hỏi: 30328

Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là: 

  • A. Ca-na-đa.
  • B. Hoa kì.
  • C. Mê-hi-cô.
  • D. Ba nước như nhau.
Câu 15
Mã câu hỏi: 30329

Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là 

  • A. Quần đảo Ảng-ti.
  • B. Vùng núi An-đét.
  • C. Eo đất Trung Mĩ.
  • D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 16
Mã câu hỏi: 30330

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? 

  • A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
  • B. Thảm thực vật  là rừng rậm xích đạo.
  • C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
  • D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 17
Mã câu hỏi: 30331

Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là: 

  • A. Tính chất trẻ của núi.
  • B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
  • C.  Chiều rộng và độ cao của núi.
  • D. Hướng phân bố núi.
Câu 18
Mã câu hỏi: 30332

Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do: 

  • A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
  • B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm.
  • C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
  • D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
Câu 19
Mã câu hỏi: 30333

Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là: 

  • A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.
  • B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.
  • C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.
  • D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.
Câu 20
Mã câu hỏi: 30334

Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở: 

  • A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
  • B. Miền núi An-đét.
  • C. Quần đảo Ảng-ti.
  • D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.
Câu 21
Mã câu hỏi: 30335

Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:

  • A. Địa hình
  • B. Vĩ độ
  • C. Khí hậu
  • D. Con người
Câu 22
Mã câu hỏi: 30336

Ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có rừng: 

  • A. Xích đạo.
  • B. Cận xích đạo.
  • C. Rừng rậm nhiệt đới.
  • D. Rừng ôn đới.
Câu 23
Mã câu hỏi: 30337

Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? 

  • A. Vùng cửa sông.
  • B. Vùng ven biển.
  • C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên.
  • D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 24
Mã câu hỏi: 30338

Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

  • A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
  • B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
  • C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
  • D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 25
Mã câu hỏi: 30339

Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là: 

  • A. Hợp tác xã. 
  • B. Trang trại.
  • C. Điền trang.
  • D. Hộ gia đình.
Câu 26
Mã câu hỏi: 30340

Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ?

  • A. Các công ti tư bản nước ngoài.
  • B. Các đại điền chủ.
  • C. Các hộ nông dân.
  • D. Các hợp tác xã.
Câu 27
Mã câu hỏi: 30341

Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ:

  • A. Quảng canh - độc canh.
  • B. Thâm canh.
  • C. Du canh.
  • D. Quảng canh.
Câu 28
Mã câu hỏi: 30342

Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:

  • A. Cô-lôm-bi-a.
  • B. Chi-lê.
  • C. Xu-ri-nam.
  • D. Pê-ru.
Câu 29
Mã câu hỏi: 30343

Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau?

  • A. Bán ruộng đất cho các công ti tư bản.
  • B. Ban hành luật cải cách ruộng đất.
  • C. Tổ chức khai hoang đất mới.
  • D. Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân.
Câu 30
Mã câu hỏi: 30344

Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

  • A. Đa da hóa cây trồng.
  • B. Độc canh.
  • C. Đa phương thức sản xuất.
  • D. Tiên tiến, hiện đại.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ