Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng \(\lambda \) chu kì T của sóng là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là
Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
Lượng năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm là
Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng
Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí
Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1 = 2T2. Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức
Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là \({x_1} = {A_1}\cos \omega t;{x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\) . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
Một nguồn dao động phát ra sóng âm có chu kì là 4.10-5 s. Sóng âm này được gọi là
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là
Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Chu kì của dao động là
Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 3 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài l2 (l2 < l1) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l1 - l2 dao động điều hòa với chu kì là
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 47,1 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là cm, với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng
Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 4%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần có giá trị xấp xĩ
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; giảm chiều dài đi một đoạn 45 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 75 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 27 s. Biết tốc độ truyền sóng trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5 km/s và 8 km/s. Tâm chấn động đất cách nơi nhân tín hiệu
Tại phòng Vật Lý trường THPT Phan Thanh Giản, một học sinh khối 12 sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp là thí nghiệm về con lắc đơn. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn lần lượt là T = 1,919 s ± 0,001 s và ℓ = 0,900 m ± 0,002 m. Bỏ qua sai số của π . Kết quả đo là
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2. Khi hai dao động thành phần cùng pha và ngược pha thì năng lượng dao động tổng hợp lần lượt là 8W và 2W. Khi năng lượng dao động tổng hợp là 4W thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần xấp xỉ
Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số \(f = 16\;Hz\) . Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng \({d_1} = 30cm,\;{d_2} = 25,5\;cm\) sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng :
Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = \(2\sqrt[]{3}\) cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào dưới đây ?
x = 4 cm và chuyển động ngược chiều dương.
x = \(2\sqrt[]{3}\)cm và chuyển động theo chiều âm.
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài bằng 100 cm thì biên độ dao động của vật bằng
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 10\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\). Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu giao động (t=0) đến khi vật đi được quãng đường 50cm là:
Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\) . Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\) . Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,25 (s) là
Vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 5\cos \left( {10\pi t + \pi } \right)cm\). Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là
Vật dao động điều hòa theo phương trình li độ \(x = 4\sin \left( {20\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\). Tốc độ vật sau khi đi quãng đường s = 2 cm (kể từ khi t = 0) là
Chọn phương án sai. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa theo trục dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với biên độ A, chu kì T. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian
Bình luận
Để lại bình luận
Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *