Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Đại số 10 năm 2019 Trường THPT Đa Phúc

15/04/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (15 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 81418

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left( {{m^2} - 4} \right)x = 3m + 6\) vô nghiệm

  • A. m = 2
  • B. m = 1
  • C. m = - 2
  • D. m = +- 2
Câu 2
Mã câu hỏi: 81419

Cho phương trình \({x^2} + 2\left( {m + 2} \right)x--2m--1 = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu:

  • A. \(m > \frac{{ - 1}}{2}\)
  • B. \(m \le \frac{{ - 1}}{2}\)
  • C. \(m \ge \frac{{ - 1}}{2}\)
  • D. \(m < \frac{{ - 1}}{2}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 81420

Tổng các nghiệm của phương trình: |x - 2| = 2x - 1 là:

  • A. 0
  • B. -1
  • C. 1
  • D. 2
Câu 4
Mã câu hỏi: 81421

Hai phương trình được gọi là tương đương khi:

  • A. Có cùng tập xác định. 
  • B. Có cùng tập hợp nghiệm.
  • C. Có cùng dạng phương trình.  
  • D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5
Mã câu hỏi: 81422

Phương trình \(\frac{{x - m}}{{x + 1}} = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\) có nghiệm duy nhất khi:

  • A. \(m \ne 0\)
  • B. \(m \ne - 1\)
  • C. \(m \ne 0\) và \(m \ne - 1\)
  • D. Không có m
Câu 6
Mã câu hỏi: 81423

Tìm giá trị của tham số m để phương trình \(x^2-(3m+1)x-4=0\) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 3

  • A. \(m = \frac{{ - 1}}{3}\)
  • B. m = 0
  • C. m = - 1
  • D. \(m = \frac{2}{3}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 81424

Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {x - 2}  + \frac{{{x^2} + 5}}{{\sqrt {7 - x} }} = 0\) là:

  • A. \(D = \left[ {7; + \infty } \right)\)
  • B. D = [2;7]
  • C. D = [2;7)
  • D. \(D = \left( {2; + \infty } \right)\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 81425

Cho phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4mx - 4} \right) = 0\). Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi.

  • A. \(m \in R\)
  • B. \(m \ne \frac{{ - 3}}{4}\)
  • C. \(m \ne 0\)
  • D. \(m \ne \frac{3}{4}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 81426

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{2x + 1}}{{\sqrt {4 - 5x} }} + 2x - 3 = 5x - 1\) là:

  • A. \(D = \left( { - \infty ;\frac{4}{5}} \right)\)
  • B. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{4}{5}} \right\}\)
  • C. \(D = \left( {\frac{4}{5}; + \infty } \right)\)
  • D. \(D = \left( { - \infty ;\frac{4}{5}} \right]\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 81427

Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: \(x^2+3x-10=0\). Giá trị của tổng \(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}}\) là:

  • A. \( - \frac{3}{{10m}}\)
  • B. \(\frac{3}{{10m}}\)
  • C. \(-\frac{{10m}}{3}\)
  • D. \(\frac{{10m}}{3}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 81428

Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình \(2x^2-4x-1=0\). Khi đó, giá trị của T = |x1 - x2| là:

  • A. \(\sqrt 2 \)
  • B. \(\sqrt 6 \)
  • C. 2
  • D. 4
Câu 12
Mã câu hỏi: 81429

Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 1\\
3x + 6y = 3
\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. Vô số nghiệm.
Câu 13
Mã câu hỏi: 81430

Tính tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {6 - 5x}  = 2 - x.\)

  • A. - 2
  • B. - 1
  • C. 1
  • D. 2
Câu 14
Mã câu hỏi: 81431

Phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

  • A. a = 0
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a \ne 0\\
    \Delta  = 0
    \end{array} \right.\)
  • C. a = b = 0
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a \ne 0\\
    \Delta  = 0
    \end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}
    a = 0\\
    b \ne 0
    \end{array} \right.\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 81432

Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {x - 4} \left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 0\) là:

  • A. 1
  • B. 0
  • C. 2
  • D. 3

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ