Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 11 năm 2018 Trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc

08/07/2022 - Lượt xem: 22
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (20 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 243986

Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {\frac{{1 - \sin x}}{{1 + \sin x}}} \) là

  • A. \(D = \left[ {0;2\pi } \right]\)
  • B. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\)
  • C. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\)
  • D. \(R\backslash \left\{ { \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 243987

Hàm số nào sau đây là hàm số không chẵn, không lẻ?

  • A. \(y = \sin x\)
  • B. \(y = {x^2} + \cos 2x\)
  • C. \(y = \left| {x + \sin x + \tan x} \right|\)
  • D. \(y = \cos x + \sin x\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 243988

Mệnh đề nào sau đây sai ?

  • A. Hàm số \(y=\sin x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi\) . 
  • B. Hàm số \(y=\cos x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi\) . 
  • C. Hàm số \(y=\cot x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi\) . 
  • D. Hàm số \(y=\tan x\) tuần hoàn với chu kì \(\pi\) . 
Câu 4
Mã câu hỏi: 243989

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \cos 2x + \sin 2x\) là

  • A. 1
  • B. \(\sqrt 2 \)
  • C. 4
  • D. 2
Câu 5
Mã câu hỏi: 243990

Với giá trị nào của m thì phương trình \(\sin 2x = m\) có nghiệm.

  • A. \(\forall m \in R\)
  • B. \( - 2 \le m \le 2\)
  • C. \( - 1 \le m \le 1\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    m \le  - 1\\
    m \ge 1
    \end{array} \right.\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 243991

Với giá trị nào của m thì phương trình \(m\sin x + \cos x = \sqrt 5 \) có nghiệm.

  • A. \(m \le  - 2\)
  • B. \(m \ge 2\)
  • C. \( - 2 \le m \le 2\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    m \le  - 2\\
    m \ge 2
    \end{array} \right.\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 243992

Nghiệm của phương trình \({\left( {\sin \frac{x}{2} + \cos \frac{x}{2}} \right)^2} + \sqrt 3 \cos x = 3\) là

  • A. \( - \frac{\pi }{6} + k2\pi \)
  • B. \( - \frac{\pi }{6} + k\pi \)
  • C. \( \frac{\pi }{6} + k2\pi \)
  • D. \( \frac{\pi }{6} + k\pi \)
Câu 8
Mã câu hỏi: 243993

Nghiệm của phương trình \(2\cos 2x =  - 2\) là

  • A. \(\frac{\pi }{2} + k\pi \)
  • B. \(k2\pi \)
  • C. \(\pi  + k2\pi \)
  • D. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)
Câu 9
Mã câu hỏi: 243994

Nghiệm của phương trình \(\sin x + \sqrt 3 \cos x = \sqrt 2 \) là

  • A. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{4} + k2\pi \)
  • B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ;x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)
  • C. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \)
  • D. \(x =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \)
Câu 10
Mã câu hỏi: 243995

Nghiệm của phương trình \({\sin ^2}x + \sin 2x - 3{\cos ^2}x = 1\) là

  • A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \arctan 2 + k\pi \)
  • B. \(x = \arctan 2 + k\pi \)
  • C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
  • D. \(x = k\pi ;x = \arctan 2 + k\pi \)
Câu 11
Mã câu hỏi: 243996

Nghiệm của phương trình \(2\sin \left( {4x - \frac{\pi }{3}} \right) - 1 = 0\) là

  • A. \(x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2};x = \frac{{7\pi }}{{24}} + k\frac{\pi }{2}\)
  • B. \(x = k\pi ;x = \pi  + k2\pi \)
  • C. \(x = k2\pi ;x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
  • D. \(x = \pi  + k2\pi ;x = k\frac{\pi }{2}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 243997

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\left( {2\sin x - \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right) = {\sin ^2}x\) là

  • A. \(x = \frac{{5\pi }}{6}\)
  • B. \(x = \frac{{\pi }}{6}\)
  • C. \(x=\pi\)
  • D. \(x = \frac{\pi }{{12}}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 243998

Trên khoảng \(\left[ {0;\pi } \right]\) phương trình \({\sin ^2}x - {\cos ^2}3x = 0\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 4
  • B. 6
  • C. 2
  • D. 8
Câu 14
Mã câu hỏi: 243999

Trên khoảng \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) phương trình \(\cos x = \sin x\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 2
Câu 15
Mã câu hỏi: 244000

Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình \(\sin 3x + \cos 2x = 1 + 2\sin x\cos 2x\).

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}
    \sin x = 0\\
    \sin x = 1
    \end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}
    \sin x = 0\\
    \sin x =  - 1
    \end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}
    \sin x = 0\\
    \sin x = \frac{1}{2}
    \end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    \sin x = 0\\
    \sin x =  - \frac{1}{2}
    \end{array} \right.\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 244001

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(2{\tan ^2}x + 5\tan x + 3 = 0\) là

  • A. \(x = \arctan \frac{{ - 3}}{2}\)
  • B. \(x =  - \frac{\pi }{4}\)
  • C. \(x =  - \frac{\pi }{6}\)
  • D. \(x =  - \frac{\pi }{3}\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 244002

Phương trình \(\sqrt 2 \left( {\sin x - 2\cos x} \right) = 2 - \sin 2x\) có hai họ nghiệm dạng \(x = \alpha  + k2\pi ,x = \beta  + k2\pi ,\left( {0 \le \alpha ,\beta  \le \pi } \right)\). Khi đó \(\alpha .\beta \) bằng:

  • A. \(\frac{{{\pi ^2}}}{{16}}\)
  • B. \(-\frac{{9{\pi ^2}}}{{16}}\)
  • C. \(\frac{{9{\pi ^2}}}{{16}}\)
  • D. \(-\frac{{{\pi ^2}}}{{16}}\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 244003

Phương trình \(\cos 2x + 5\cos x + 3 = 0\) có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?

  • A. 4
  • B. 8
  • C. 2
  • D. 5
Câu 19
Mã câu hỏi: 244004

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{{1 - \sin x}}{{\cos x - 1}}\).   

Câu 20
Mã câu hỏi: 244005

Giải các phương trình sau:

a) \(\sin 3x + \cos 3x = 1\)

b) \(2\sin x + \cos x - \sin 2x - 1 = 0\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ