Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề cương ôn thi HK2 môn Toán lớp 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Hà Huy Tập

08/07/2022 - Lượt xem: 18
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 242879

Trong không gian cho đoạn thẳng AB. Chọn khẳng định sai?

  • A. Kí hiệu \(\overrightarrow {AB} \) có điểm đầu A, điểm cuối B
  • B. Giá của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là đường thẳng đi qua điểm A và điểm B
  • C. Vectơ trong không  gian là một đường thẳng có hướng.            
  • D. Vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {-BA} \)
Câu 2
Mã câu hỏi: 242880

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Chọn khẳng định sai?

  • A. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {AC'} .\)
  • B. \(\overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {BB'}  = \overrightarrow {BD'} .\)
  • C. \(\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {{\rm{DD'}}}  = \overrightarrow {DB} .\)
  • D. \(\overrightarrow {CB}  + \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {CC'}  = \overrightarrow {CA'} .\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 242881

Trong không gian cho hai vectơ \(\vec a,\vec b\) không cùng phương và vectơ \(\vec c.\) Khi đó ba vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c\) đồng phẳng khi và chỉ khi

  • A. Giá của ba vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c\) cùng vuông góc với  một mặt phẳng.                   
  • B. \(\vec c = m\vec a + n\vec b\) (cặp số m, n là duy nhất).
  • C. \(m\vec a + n\vec b + p\vec c = \vec 0.\)
  • D. Ba vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c\) không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Câu 4
Mã câu hỏi: 242882

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'.\) Góc giữa \(\overrightarrow {AB'} \) và \(\overrightarrow {DC} \) có số đo bằng:

  • A. \(90^0\)
  • B. \(180^0\)
  • C. \(45^0\)
  • D. \(60^0\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 242883

Hai đường thẳng trong không gian được gọi là vuông góc với nhau nếu

  • A. Góc giữa chúng bằng \(90^0\)                         
  • B. Chúng cắt nhau và góc giữa chúng bằng \(90^0\)
  • C. Chúng chéo nhau và góc giữa chúng bằng \(90^0\)
  • D. Hai vectơ chỉ phương của chúng song song nhau.
Câu 6
Mã câu hỏi: 242884

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(a\) và \(O = AC \cap BD\), \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 2 \). Góc giữa đường thẳng SC và (ABCD) bằng:                  

  • A. \(30^0\)
  • B. \(45^0\)
  • C. \(60^0\)
  • D. \(90^0\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 242885

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và  \(AB=a, SA \bot \left( {ABC} \right)\) và \(SA=a\). Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) bằng

  • A. \(30^0\)
  • B. \(45^0\)
  • C. \(60^0\)
  • D. \(90^0\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 242886

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu sai?

  • A. \(\overrightarrow {AB'} ,\overrightarrow {C'A'} ,\overrightarrow {DA} \) đồng phẳng 
  • B. \(\overrightarrow {AB'} ,\overrightarrow {C'A'} ,\overrightarrow {DA'} \) đồng phẳng 
  • C. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {DA} ,\overrightarrow {CA} \) đồng phẳng 
  • D. \(\overrightarrow {B'D'} ,\overrightarrow {DA} ,\overrightarrow {CA} \) đồng phẳng 
Câu 9
Mã câu hỏi: 242887

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh \(a\). Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (CDD'C')

  • A. \(a\)
  • B. \(2a\)
  • C. \(a\sqrt 2 .\)
  • D. \(a\sqrt 3 .\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 242888

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(AB = 2BC = 2a,\,\,SA = a\sqrt 2 \). Tính khoảng cách giữa đường thẳng AD và mặt phẳng (SBC)

  • A. \(a\)
  • B. \(2a\)
  • C. \(a\sqrt 2 .\)
  • D. \(a\sqrt 3 .\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 242889

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh \(a, SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 3 \). Tìm số đo góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)

  • A. \(30^0\)
  • B. \(45^0\)
  • C. \(60^0\)
  • D. \(90^0\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 242890

Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) cùng vuông góc với mặt đáy. Đường cao của hình chóp là             

  • A. SA
  • B. SB
  • C. SC
  • D. SD
Câu 13
Mã câu hỏi: 242891

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Hình chóp tam giác đều là hình tứ diện đều.  
  • B. Hình tứ diện đều là hình chóp tam giác đều.
  • C. Hình chóp tứ giác đều là hình tứ diện đều.
  • D. Hình tứ diện đều là hình chóp tứ giác đều.
Câu 14
Mã câu hỏi: 242892

Hình chóp đều là hình chóp có 

  • A. Đáy là một đa giác đều.
  • B. Chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
  • C. Đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
  • D. Đáy là một đa giác đều và đường cao vuông góc với mặt đáy.
Câu 15
Mã câu hỏi: 242893

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến là d, mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cùng vuông góc với (P) và (Q). Chọn khẳng định đúng?

  • A. d nằm trong \(\left( \alpha  \right)\)
  • B. d song song với  \(\left( \alpha  \right)\)
  • C. d vuông góc với \(\left( \alpha  \right)\)
  • D. d cắt \(\left( \alpha  \right)\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 242894

Cho hai dãy số (Un) và (Vn) có \(\lim {U_n} = a; \lim {V_n} =  + \infty \), khẳng định nào sau đây là đúng                       

  • A. Nếu \(a>0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) =  + \infty \)         
  • B. Nếu \(a=0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) = 0\)
  • C. Nếu \(a<0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) =  + \infty \)           
  • D. Nếu \(a>0\) thì \(\lim \left( {{U_n}.{V_n}} \right) =  - \infty \)
Câu 17
Mã câu hỏi: 242895

Cho dãy số \((u_n)\) với \({u_n} = \frac{1}{{1.3}} + \frac{1}{{3.5}} + ... + \frac{1}{{\left( {2n - 1} \right)\left( {2n + 1} \right)}}\).  Khi đó \(u_n\) bằng:

  • A. \(\frac{1}{2}\)
  • B. \(\frac{1}{4}\)
  • C. 1
  • D. 2
Câu 18
Mã câu hỏi: 242896

\(\lim \frac{{{n^3} + 4n - 5}}{{3{n^3} + {n^2} + 7}}\) bằng 

  • A. \(\frac{1}{3}\)
  • B. 1
  • C. \(\frac{1}{4}\)
  • D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 242897

\(\lim \left( {\sqrt {n + 1}  - \sqrt n } \right)\) bằng 

  • A. 1
  • B. \( - \infty \)
  • C. \( + \infty \)
  • D. 0
Câu 20
Mã câu hỏi: 242898

Kết quả \(L = \lim \left( {3{n^2} + 5n - 3} \right)\) là

  • A. 3
  • B. \( - \infty \)
  • C. 5
  • D. \( + \infty \)
Câu 21
Mã câu hỏi: 242899

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}}\) bằng :

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 1
  • D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 242900

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} + 3x - 4}}{{{x^2} - 1}}\) bằng :

  • A. 3
  • B. 1
  • C. 6
  • D. \(\frac{5}{2}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 242901

Tìm điều kiện của tham số \(a\) để giới hạn của dãy số \(\lim (\sqrt[3]{{27{n^3} + a{n^2} + 1}} - 3n + 2) = 3\)

  • A. \(a=27\)
  • B. \(a=9\)
  • C. \(a=0\)
  • D. \(a=1\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 242902

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{x} - 1}}{{\sqrt {3x + 1}  - 2}}\) bằng :

  • A. \(\frac{9}{4}\)
  • B. \(\frac{4}{9}\)
  • C. \(\frac{2}{3}\)
  • D. \(\frac{4}{3}\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 242903

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt {x + 1}  - 2}}{{\sqrt {x + 6}  - 3}}\) bằng :

  • A. 2
  • B. 3
  • C. \(\frac{2}{3}\)
  • D. \(\frac{3}{2}\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 242904

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {2x + 2}  - \sqrt[3]{{7x + 1}}}}{{x - 1}}\) bằng :

  • A. \(\frac{{13}}{{12}}\)
  • B. \(-\frac{{1}}{{12}}\)
  • C. \(\frac{1}{3}\)
  • D. \(\frac{1}{6}\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 242905

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x - 2}}{{\sqrt {x + 2}  - 2}}\) bằng :

  • A. 8
  • B. 4
  • C. 0
  • D. 2
Câu 28
Mã câu hỏi: 242906

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {4x + 5}  + \sqrt {3x + 1}  - 5}}{{x - 1}}\) bằng 

  • A. \(\frac{{13}}{6}\)
  • B. \(\frac{{17}}{{12}}\)
  • C. \(\frac{7}{{12}}\)
  • D. \( - \frac{1}{{12}}\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 242907

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {1 + 2x}  - \sqrt[3]{{1 + 3x}}}}{{{x^2}}}\) bằng :

  • A. \( + \infty \)
  • B. \(\frac{1}{{12}}\)
  • C. \(\frac{3}{2}\)
  • D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 242908

Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động \(s = \frac{1}{2}g{t^2},g = 9,8m/{s^2}\) và t tính bằng s. Vận tốc tại thời điểm t = 5 bằng:

  • A. 49 m/s
  • B. 25 m/s
  • C. 20 m/s
  • D. 18 m/s
Câu 31
Mã câu hỏi: 242909

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + x + 1} \) tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là:

  • A. \(y=x+1\)
  • B. \(y=x-1\)
  • C. \(y=x+2\)
  • D. \(y = \frac{x}{2} + 1\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 242910

Vi phân của hàm số \(y=\sin 3x\) là:

  • A. \(dy=-3\cos 3xdx\)
  • B. \(dy=3\sin 3xdx\)
  • C. \(dy=3\cos 3xdx\)
  • D. \(dy=-3\sin 3xdx\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 242911

Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{2x + 3}}\)

  • A. \(y' = \frac{7}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}}\)
  • B. \(y' = \frac{-7}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}}\)
  • C. \(y' = \frac{{x - 2}}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}}\)
  • D. \(y'=7\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 242912

Cho hai hàm \(f(x) = \frac{1}{{x\sqrt 2 }}\)và \(g(x) = \frac{{{x^2}}}{{\sqrt 2 }}\). Tính góc giữa hai tiếp tuyến của đồ thị mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng.

  • A. \(90^0\)
  • B. \(60^0\)
  • C. \(45^0\)
  • D. \(30^0\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 242913

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} - 2x} \). Tập nghiệm bất phương trình \(f'\left( x \right) \le f\left( x \right)\) là:

  • A. \(x<0\)
  • B. \(x \ge \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
  • C. \(x>0\) hoặc \(x \le \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
  • D. \(x<0\) hoặc \(x \ge \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 242914

Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx -  }}x.\cos x}}{{{\rm{cosx + x}}{\rm{.}}\sin x}}\) là:

  • A. \(\frac{x}{{{{({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx + x}}{\rm{.}}\cos x)}^2}}}\)
  • B. \(\frac{{{x^2}}}{{{{({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x.\cos x)}^2}}}\)
  • C. \(\frac{{{x^2}}}{{{{({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx + x}}{\rm{.}}\cos x)}^2}}}\)
  • D. \(\frac{{{x^2}}}{{{{(\cos {\rm{x  + x}}{\rm{.sin}}x)}^2}}}\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 242915

Cho \(f(x) = \sin ^6x + \cos ^6x\). Giá trị của \(f'\left( { - \frac{\pi }{{24}}} \right)\) là:

  • A. \(\frac{3}{4}\)
  • B. \(-\frac{3}{5}\)
  • C. \(\frac{4}{9}\)
  • D. \(-\frac{1}{2}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 242916

Cho \(f(x)=\frac{{{x^2} + x + 2}}{{x - 1}}\). Nghiệm của bất phương trình: \(f'\left( x \right) \le 0\) là :

  • A. \(\left( { - 1;1} \right) \cup \left( {1;3} \right]\)
  • B. \(\left[ { - 1;1} \right) \cup \left( {1;3} \right)\)
  • C. \(\left[ { - 1;1} \right) \cup \left( {1;3} \right]\)
  • D. \(\left[ { - 1;1} \right) \cup \left[ {1;3} \right]\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 242917

Gọi M(a ;b) là điểm thuộc đồ thị hàm số: y  = x3 – 3x2 + 5, sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại M có hệ số góc nhỏ nhất. Tính a+b

  • A. 2
  • B. - 3
  • C. 0
  • D. 4
Câu 40
Mã câu hỏi: 242918

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{x.\sin 2x}}{{1 - \cos 3x}}\) bằng:

  • A. \(\frac{3}{5}\)
  • B. \( - \frac{3}{5}\)
  • C. \(\frac{4}{9}\)
  • D. \(-\frac{5}{3}\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ