Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu trắc nghiệm ôn tập chương Đạo hàm Giải tích lớp 11

08/07/2022 - Lượt xem: 24
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 243492

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên R thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} {\mkern 1mu} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 3 \right)}}{{x - 3}} = 1.\) Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  • A. \(f'\left( x \right) = 1\)
  • B. \(f'\left( 1 \right) = 3\)
  • C. \(f'\left( x \right) = 3\)
  • D. \(f'\left( 3 \right) = 1\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 243493

Cho hàm số \(y = 2{x^2} - 2015.\) Tính \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\) của hàm số theo \(x\) và \(\Delta x\)

  • A. \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = 2{\left( {2x + \Delta x} \right)^2}\)
  • B. \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = 2\left( {2x + \Delta x} \right)\)
  • C. \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = 2\left( {2x - \Delta x} \right)\)
  • D. \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = 2{\left( {2x - \Delta x} \right)^2}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 243494

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{3 - \sqrt {4 - x} }}{4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} khi{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ne 0\\
\frac{1}{4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} khi{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x = 0
\end{array} \right..\) Khi đó \(f'\left( 0 \right)\) là kết quả nào sau đây?

  • A. \(\frac{1}{4}\)
  • B. \(\frac{1}{{16}}\)
  • C. \(\frac{1}{{32}}\)
  • D. Không tồn tại 
Câu 4
Mã câu hỏi: 243495

Cho hàm số \(y = c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x.\) Khi \({y^{\left( 3 \right)}}\left( {\frac{\pi }{3}} \right)\) bằng:

  • A. \(-2\)
  • B. \(2\)
  • C. \(2\sqrt 3 \)
  • D. \(-2\sqrt 3 \)
Câu 5
Mã câu hỏi: 243496

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sin 2x - \cos x\).

  • A. \(y = 2\cos 2x + \sin x\)
  • B. \(y = 2\cos x - \sin x\)
  • C. \(y = 2\sin x + \cos 2x\)
  • D. \(y = 2\cos x + \sin x\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 243497

Hàm số \(y = {\frac{{\left( {x - 2} \right)}}{{1 - x}}^2}\) có đạo hàm là:

  • A. \(y' =  - 2\left( {x - 2} \right)\)
  • B. \(y' = \frac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
  • C. \(y' = \frac{{ - {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
  • D. \(y' = \frac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 243498

Tính đạo hàm của hàm số \(f(x) = \sin 2x - {\cos ^2}3x\)

  • A. \(f'(x) = 2\cos 2x + 3\sin 6x\)
  • B. \(f'(x) = 2\cos 2x - 3\sin 6x\)
  • C. \(f'(x) = 2\cos 2x - 3\sin 3x\)
  • D. \(f'(x) = 2\cos 2x + 2\sin 3x\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 243499

Đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^{\sqrt 3 }}\) là

  • A. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\left( {2x - 3} \right){\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^{\sqrt 3  - 1}}\)
  • B. \(\sqrt 3 \left( {2x - 3} \right){\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^{\sqrt 3  + 1}}\)
  • C. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\left( {2x - 3} \right){\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^{\frac{1}{{\sqrt 3 }}}}\)
  • D. \(\sqrt 3 \left( {2x - 3} \right){\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^{\sqrt 3  - 1}}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 243500

Đạo hàm của hàm số \(f(x) = \sqrt {2 - 3{x^2}} \) bằng biểu thức nào sau đây?

  • A. \(\frac{{ - 3x}}{{\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
  • B. \(\frac{1}{{2\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
  • C. \(\frac{{ - 6x}}{{2\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
  • D. \(\frac{{3x}}{{\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 243501

Cho hàm số \(f(x) = {x^3} - 3{x^2} + x + 1\). Giá trị \(f''\left( 1 \right)\) bằng:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 11
Mã câu hỏi: 243502

Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{2 - {x^2} + 3{x^3}}}{3}\) tại \({x_0} = 1\) bằng

  • A. \( - \frac{8}{3}\)
  • B. \(\frac{7}{3}\)
  • C. \(\frac{8}{3}\)
  • D. \(-\frac{7}{3}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 243503

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: \(S = {t^2} - 2t + 3,\) trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm \(t = 2s\) là:

  • A. 2 m/s
  • B. 5 m/s
  • C. 1 m/s
  • D. 3 m/s
Câu 13
Mã câu hỏi: 243504

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {8 + x} \) Tính \(f\left( 1 \right) + 12f'\left( 1 \right)\)

  • A. 12
  • B. 5
  • C. 8
  • D. 3
Câu 14
Mã câu hỏi: 243505

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + 1,x \ge 1\\
2x,x < 1
\end{array} \right.\) Mệnh đề sai là

  • A. \(f'\left( 1 \right) = 2\)
  • B. \(f\) không có đạo hàm tại \(x_0=1\).
  • C. \(f'\left( 0 \right) = 2\)
  • D. \(f'\left( 2 \right) = 4\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 243506

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{3 - {x^2}}}{2}{\rm{ khi }}x < 1\\
\frac{1}{x}{\rm{         khi }}x \ge 1
\end{array} \right..\) Khẳng định nào dưới đây là sai?

  • A. Hàm số \(f(x)\) liên tục tại \(x=1\).
  • B. Hàm số \(f(x)\) có đạo hàm tại \(x=1\)
  • C. Hàm số \(f(x)\) liên tục tại \(x=1\) và hàm số \(f(x)\) cũng có đạo hàm tại \(x=1\).
  • D. Hàm số \(f(x)\) không có đạo hàm tại \(x=1\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 243507

Tính đạo hàm cấp hai của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + {x^2} + 1\) tại điểm \(x=2\)

  • A. \(f''\left( 2 \right) = 14.\)
  • B. \(f''\left( 2 \right) = 1.\)
  • C. \(f''\left( 2 \right) = 10.\)
  • D. \(f''\left( 2 \right) = 28.\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 243508

Tính đạo hàm của hàm số \({\left( {{x^3} + 2{x^2}} \right)^{10}}.\)

  • A. \(y' = 10{\left( {3{x^2} + 4x} \right)^9}.\)
  • B. \(y' = 10\left( {3{x^2} + 2x} \right){\left( {{x^3} + 2{x^2}} \right)^9}.\)
  • C. \(y' = 10\left( {3{x^2} + 4x} \right){\left( {{x^3} + 2{x^2}} \right)^9}.\)
  • D. \(y' = 10{\left( {3{x^2} + 2x} \right)^9}.\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 243509

Cho \({\left( {\frac{{3 - 2x}}{{\sqrt {4x - 1} }}} \right)^\prime } = \frac{{ax - b}}{{\left( {4x - 1} \right)\sqrt {4x - 1} }}.\) Tính \(E = \frac{a}{b}?\)

  • A. \(E=-1\)
  • B. \(E=-4\)
  • C. \(E=-16\)
  • D. \(E=4\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 243510

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{1 - x}}\). Phương trình \(f'\left( x \right) + f''\left( x \right) = 0\) có nghiệm là:

  • A. \(x = \frac{3}{2}.\)
  • B. \(x =  - \frac{3}{2}.\)
  • C. \(x =  - \frac{1}{2}.\)
  • D. \(x = \frac{1}{2}.\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 243511

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^3} - 2\sqrt 2 {x^2} + 8x - 1.\) Tập hợp những giá trị của x để \(f'\left( x \right) = 0\) là

  • A. \(\left\{ { - 2\sqrt 2 } \right\}.\)
  • B. \(\left\{ {2;\sqrt 2 } \right\}.\)
  • C. \(\left\{ { - 4\sqrt 2 } \right\}.\)
  • D. \(\left\{ {2\sqrt 2 } \right\}.\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 243512

Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{ - {x^2} + 2x + 3}}{{{x^3} - 2}}\) là:

  • A. \(y' = \frac{{{x^4} - 4{x^3} + 9{x^2} - 4x + 4}}{{{{\left( {{x^3} - 2} \right)}^2}}}\)
  • B. \(y' = \frac{{ - {x^4} - 4{x^3} + 9{x^2} - 4x + 4}}{{{{\left( {{x^3} - 2} \right)}^2}}}\)
  • C. \(y' = \frac{{{x^4} - 4{x^3} - 9{x^2} + 4x - 4}}{{{{\left( {{x^3} - 2} \right)}^2}}}\)
  • D. \(y' = \frac{{{x^4} - 4{x^3} - 9{x^2} + 4x - 4}}{{{x^3} - 2}}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 243513

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{{ - x + 1}}.\) Tìm \({f^{\left( {30} \right)}}\left( x \right).\)

  • A. \({f^{\left( {30} \right)}}\left( x \right) =  - 30!{\left( {1 - x} \right)^{ - 30}}\)
  • B. \({f^{\left( {30} \right)}}\left( x \right) = 30!{\left( {1 - x} \right)^{ - 31}}\)
  • C. \({f^{\left( {30} \right)}}\left( x \right) = 30!{\left( {1 - x} \right)^{ - 30}}\)
  • D. \({f^{\left( {30} \right)}}\left( x \right) =  - 30!{\left( {1 - x} \right)^{ - 31}}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 243514

Hàm số \(y = \cos x\) có tính chất nào sau đây:

  • A. \(y'' + y = 2y\)
  • B. \(y' - y = y - y''\)
  • C. \(1 - {y^2} = {\left( {y''} \right)^2}\)
  • D. \(y + y'' = 0\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 243515

Cho hàm số \(y = {\sin ^2}x.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. \(2y' + y'' = \sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right)\)
  • B. \(2y' + y'.t{\rm{anx}} = 0\)
  • C. \(4y - y'' = 2\)
  • D. \(4y - y'' = 2\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 243516

Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\) Nghiệm của phương trình \(y'.y = 2x{\rm{ + }}1\) là

  • A. \(x=2\)
  • B. \(x=1\)
  • C. Vô nghiệm 
  • D. \(x=-1\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 243517

Cho chuyển động xác định bởi phương trình \(S = {t^3} - 3{t^2} - 9t,\) trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.

  • A. -12 m/s
  • B. - 21 m/s
  • C. -12 m/s2
  • D. 12 m/s
Câu 27
Mã câu hỏi: 243518

Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(S =  - \frac{1}{3}{t^3} + 4{t^2} + 9t\) với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật chuyển động trong thời gian đó.Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của chất điểm là bao nhiêu?

  • A. 88 m/s
  • B. 25 m/s
  • C. 100 m/s
  • D. 11 m/s
Câu 28
Mã câu hỏi: 243519

Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} + 5t + 2\), trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi \(t=3\)là:

  • A. \(24{\rm{ }}m/{s^2}.\)
  • B. \(17{\rm{ }}m/{s^2}.\)
  • C. \(14{\rm{ }}m/{s^2}.\)
  • D. \(12{\rm{ }}m/{s^2}.\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 243520

Một chất điểm chuyển động   theo phương trình \(S =  - 2{t^3} + 18{t^2} + 2t{\rm{ }} + 1,\) trong đó t tính bằng giây (s) và S tính bằng mét (m) Tính thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất.

  • A. t = 5s
  • B. t = 6s
  • C. t = 3s
  • D. t = 1s
Câu 30
Mã câu hỏi: 243521

Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _5}\left( {{x^2} + 2} \right).\)

  • A. \(y' = \frac{1}{{\left( {{x^2} + 2} \right)\ln 5}}\)
  • B. \(y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 2} \right)}}\)
  • C. \(y' = \frac{{2x\ln 5}}{{\left( {{x^2} + 2} \right)}}\)
  • D. \(y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 2} \right)\ln 5}}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 243522

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt { - 5{x^2} + 14x - 9} .\) Tập hợp các giá trị của \(x\) để \(f'\left( x \right) < 0\) là

  • A. \(\left( {\frac{7}{5};\frac{9}{5}} \right).\)
  • B. \(\left( { - \infty ;\frac{7}{5}} \right).\)
  • C. \(\left( {1;\frac{7}{5}} \right).\)
  • D. \(\left( {\frac{7}{5}; + \infty } \right).\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 243523

Tìm \(m\) để phương trình \(f'\left( x \right) = 0\) có nghiệm. Biết \(f\left( x \right) = m\cos x + 2\sin x - 3x + 1.\)

  • A. \(m>0\)
  • B. \( - \sqrt 5  < m < \sqrt 5 \)
  • C. \(\left| m \right| \ge \sqrt 5 \)
  • D. \(m<0\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 243524

Đạo hàm bậc 21 của hàm số \(f\left( x \right) = c{\rm{os}}\left( {x + a} \right)\) là

  • A. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( x \right) =  - cos\left( {x + a + \frac{\pi }{2}} \right)\)
  • B. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( x \right) =  - \sin \left( {x + a + \frac{\pi }{2}} \right)\)
  • C. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( x \right) = cos\left( {x + a + \frac{\pi }{2}} \right)\)
  • D. \({f^{\left( {21} \right)}}\left( x \right) = \sin \left( {x + a + \frac{\pi }{2}} \right)\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 243525

Cho các hàm số \(f\left( x \right) = {\sin ^4}x + {\cos ^4}x,\,\,g\left( x \right) = {\sin ^6}x + {\cos ^2}x\). Tính biểu thức \(3f'\left( x \right) - 2g'\left( x \right) + 2\)

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 3
Câu 35
Mã câu hỏi: 243526

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} - x} .\) Tập nghiệm S của bất phương trình \(f'\left( x \right) \le f\left( x \right)\) là:

  • A. \(S = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left[ {\frac{{2 + \sqrt 2 }}{2}; + \infty } \right)\)
  • B. \(S = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{2 - \sqrt 2 }}{2}} \right] \cup \left[ {\frac{{2 + \sqrt 2 }}{2}; + \infty } \right)\)
  • D. \(S = \left( { - \infty ;\frac{{2 - \sqrt 2 }}{2}} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 243527

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{1 - 2x}}\) tại điểm của hoành độ x = 1 là:

  • A. 1
  • B. 5
  • C. - 1
  • D. - 5
Câu 37
Mã câu hỏi: 243528

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 10\,\,\left( C \right).\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 10.

  • A. \(y = 10;\,y = 9x - 7\)
  • B. \(y = 10;\,y = 9x - 17\)
  • C. \(y = 19;\,y = 9x - 8\)
  • D. \(y = 1;\,y = 9x - 1\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 243529

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:\,\,y =  - 3x - 1\)

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}
    y =  - 3x + 11\\
    y =  - 3x - 1
    \end{array} \right.\)
  • B. \(y =  - 3x + 11\)
  • C. \(y =  - 3x + 1\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    y =  - 3x + 101\\
    y =  - 3x - 1001
    \end{array} \right.\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 243530

Cho hàm số có đồ thị \(\left( C \right):y = 2{x^3} - 3{x^2} + 1\). Tìm trên (C) có những điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 8

  • A. \(M\left( {0;8} \right)\)
  • B. \(M\left( { - 1; - 4} \right)\)
  • C. \(M\left( {1;0} \right)\)
  • D. \(M\left( { - 1;8} \right)\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 243531

Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\) với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M là

  • A. \(3y + x + 1 = 0\)
  • B. \(3y + x - 1 = 0\)
  • C. \(3y - x + 1 = 0\)
  • D. \(3y - x - 1 = 0\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ