Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 99747

Dựa vào nhu cầu  của  vi sinh vật  đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia  làm mấy nhóm vi sinh vật ? 

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 2
Mã câu hỏi: 99748

Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là : 

  • A. Tảo, các vi khuẩn chứa diệp lục
  • B. Nấm và tất cả vi khuẩn
  • C. Vi khuẩn lưu huỳnh 
  • D.  Cả a, b, c đều đúng
Câu 3
Mã câu hỏi: 99749

Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là: 

  • A. Hoá  tự dưỡng
  • B.  Hoá  dị dưỡng
  • C. Quang tự dưỡng 
  • D. Quang dị dưỡng
Câu 4
Mã câu hỏi: 99750

Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ? 

  • A. Ánh sáng và chất hữu cơ
  • B. CO2 và ánh sáng
  • C. Chất vô cơ và CO
  • D.  Ánh sáng và chát vô cơ
Câu 5
Mã câu hỏi: 99751

Quang dị dưỡng có ở : 

  • A. Vi khuẩn màu tía
  • B.  Vi khuẩn lưu huỳnh
  • C. Vi khuẩn sắt 
  • D. Vi khuẩn nitrat hoá
Câu 6
Mã câu hỏi: 99752

Vi sinh vật vào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại ? 

  • A. Tảo đơn bào
  • B. Vi khuẩn nitrat hoá
  • C. Vi khuẩn lưu huỳnh 
  • D. Vi khuẩn sắt
Câu 7
Mã câu hỏi: 99753

Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là : 

  • A. Quang dị dưỡng
  • B. Hoá dị dưỡng
  • C. Quang tự dưỡng 
  • D. Hoá tự dưỡng
Câu 8
Mã câu hỏi: 99754

Tự dưỡng là : 

  • A. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu  cơ
  • B. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
  • C. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác 
  • D. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác
Câu 9
Mã câu hỏi: 99755

Vi sinh vật sau đây có lối sống tự dưỡng là : 

  • A. Tảo đơn bào
  • B. Vi khuẩn lưu huỳnh
  • C. Vi khuẩn nitrat hoá 
  • D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 10
Mã câu hỏi: 99756

Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là : 

  • A. Vi khuẩn chứa diệp lục  
  • B. Vi khuẩn lam 
  • C. Tảo đơn bào 
  • D. Nấm
Câu 11
Mã câu hỏi: 99757

Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, được gọi là : 

  • A. Lên men
  • B.  Hô hấp 
  • C. Hô hấp hiếu khí 
  • D. Hô hấp kị khí
Câu 12
Mã câu hỏi: 99758

Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa  là chất  cho vừa là chất nhận điện tử; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là : 

  • A. Hô hấp hiếu khí
  • B. Hô hấp kị khí 
  • C. Đồng hoá 
  • D. Lên men
Câu 13
Mã câu hỏi: 99759

Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là : 

  • A.  Đều là sự phân giải chất hữu cơ
  • B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi
  • C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi 
  • D. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi
Câu 14
Mã câu hỏi: 99760

Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là : 

  • A. Giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải
  • B. Không sử dụng ôxi
  • C. Có chất nhận điện tử từ bên ngoài 
  • D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 15
Mã câu hỏi: 99761

Hiện tường có ở lên men mà không có ở hô hấp là : 

  • A. Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử
  • B. Có chất nhận điện tử là chất vô cơ
  • C. Không giải phóng ra năng lượng 
  • D.  Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài
Câu 16
Mã câu hỏi: 99762

Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men là : 

  • A. Prôtêin
  • B. Cacbonhidrat
  • C. Photpholipit 
  • D. axit béo
Câu 17
Mã câu hỏi: 99763

Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơlà : 

  • A.  Nấm men 
  • B.  Vi khuẩn 
  • C. Xạ khuẩn 
  • D. Nấm sợi
Câu 18
Mã câu hỏi: 99764

Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây ? 

  • A. Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ
  • B.  Chuyển hoá rượu thành axit axêtic
  • C. Chuyển hoá glucôzơ thành rượu 
  • D. Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic
Câu 19
Mã câu hỏi: 99765

Quá trình biến đổi rượu thành đường glucôzơ được thực hiện bởi 

  • A. Nấm men 
  • B. Nấm sợi      
  • C.  Vi khuẩn 
  • D. Vi tảo
Câu 20
Mã câu hỏi: 99766

Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic? 

  • A. Axit glutamic 
  • B. Sữa chua  
  • C. Pôlisaccarit 
  • D. Đisaccarit
Câu 21
Mã câu hỏi: 99767

Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? 

  • A. Làm tương 
  • B. Làm nước mắm
  • C. Muối dưa 
  • D. Làm giấm
Câu 22
Mã câu hỏi: 99768

Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men 

  • A. Muối dưa , cà 
  • B.  Làm sữa chua
  • C. Tạo rượu 
  • D. Làm dấm
Câu 23
Mã câu hỏi: 99769

Loại vi khuẩn sau đây hoạt động trong điều kiện hiếu khí là : 

  • A. Vi khuẩn lactic
  • B. Nấm men
  • C. Vi khuẩn axêtic 
  • D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 24
Mã câu hỏi: 99770

Vi khuẩn nitơrat hóa và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là: 

  • A. Quang tự dưỡng
  • B. Quang dị dưỡng
  • C. Hóa tự dưỡng 
  • D. Hóa dị dưỡng
Câu 25
Mã câu hỏi: 99771

Vi khuẩn lam và tảo đơn bào có kiểu dinh dưỡng là: 

  • A. Quang tự dưỡng
  • B. Quang dị dưỡng
  • C. Hóa tự dưỡng 
  • D. Hóa dị dưỡng
Câu 26
Mã câu hỏi: 99772

Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía có kiểu dinh dưỡng là: 

  • A. Quang tự dưỡng
  • B. Quang dị dưỡng
  • C. Hóa tự dưỡng 
  • D. Hóa dị dưỡng
Câu 27
Mã câu hỏi: 99773

Hóa tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm cơ bản là: 

  • A. Năng lượng và quang năng hay hóa năng
  • B. Nguồn cacbon là vô cơ hay hữu cơ
  • C. Hóa tự dưỡng là đồng hóa 
  • D. Hóa dị dưỡng là dị hóa
Câu 28
Mã câu hỏi: 99774

Quang tự dưỡng khác với hóa tự dưỡng ở điểm cơ bản là: 

  • A. Nguồn năng lượng để đồng hóa
  • B. Nguồn cung cấp cacbon
  • C.  Quang tự dưỡng là đồng hóa 
  • D.  Hóa tự dưỡng là dị hóa
Câu 29
Mã câu hỏi: 99775

Để nuôi cấy vi sinh vật, người ta thường dùng các loại môi trường dinh dưỡng là: 

  • A. Môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo
  • B. Môi trường tổng hợp hoặc bán tổng hợp
  • C. Môi trường tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp 
  • D. Môi trường hữu cơ hoặc vô cơ
Câu 30
Mã câu hỏi: 99776

Chất nền thường dùng nhất trong nuôi cấy vi khuẩn là: 

  • A. Nước cất
  • B. Nước biển
  • C. Thạch (aga-aga) 
  • D. A hay B
Câu 31
Mã câu hỏi: 99777

Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha (NH4)3PO4 , KH2PO4, MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật đó là: 

  • A. Quang dị dưỡng
  • B. Quang tự dưỡng
  • C. Hóa dị dưỡng 
  • D. Hóa tự dưỡng
Câu 32
Mã câu hỏi: 99778

Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha (NH4)3PO4, KH2PO4, MgSO4,CaCl2, NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Môi trường của vi sinh vật đó là: 

  • A. Tự nhiên
  • B. Tổng hợp
  • C. Bán tổng hợp 
  • D. Đặc
Câu 33
Mã câu hỏi: 99779

Ưu điểm lớn của thạch (agar) trong nuôi cấy vi sinh vật là: 

  • A. Môi trường tự nhiên dễ kiếm
  • B. Dễ định vị quần thể vi sinh vật
  • C. Rẻ tiền, chế biến nhanh 
  • D. Thường bị vi sinh vật phân giải
Câu 34
Mã câu hỏi: 99780

Quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật diễn ra: 

  • A. Trong cơ thể chúng
  • B. Ngoài cơ thể chúng
  • C.  Cả A và B      
  • D. Tùy loại và tùy môi trường
Câu 35
Mã câu hỏi: 99781

Cơ chế sinh tổng hợp protein ở vi sinh vật thì: 

  • A. Tương tự như sinh vật bậc cao
  • B. Khác hẳn ở sinh vật bậc cao
  • C. Chỉ giống ở giai đoạn sao mã 
  • D. Khác nhau ở pha sao mã
Câu 36
Mã câu hỏi: 99782

Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vật, thì axit béo được tạo thành trực tiếp từ: 

  • A. C6H12O6          
  • B. ACoA
  • C. G3P (AlPG)    
  • D. DHAP (đihyđroaxeton photphat)
Câu 37
Mã câu hỏi: 99783

Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vât, glyxeron là dẫn xuất trực tiếp từ: 

  • A. C6H12O6     
  • B. ACoA
  • C. G3P (AlPG)        
  • D. DHAP (đihyđroaxeton photphat)
Câu 38
Mã câu hỏi: 99784

Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tộng hợp nguyên liệu tạo ra mì chính (bột ngọt) là: 

  • A. Candida albicans
  • B. Corynebacterium glutamicum
  • C.  Nhóm Brevibacterium 
  • D. Nhóm Penicillium
Câu 39
Mã câu hỏi: 99785

Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tổng hợp lizin ( một loại axit amin không thay thế ở người và động vật) là: 

  • A. Candida albicans
  • B. Corynebacterium glutamicum
  • C. Nhóm Brevibacterium 
  • D.  Nấm nhóm Penicillium
Câu 40
Mã câu hỏi: 99786

Vi khuẩn lam tổng hợp tinh bột từ: 

  • A. CO2 và H2O do nó phân giải ngoại bào
  • B. C6H12O6 ngoại bào
  • C. Quang hợp của nó 
  • D.  Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ